Xin mời các luật sư thực hiện chức năng xã hội của mình bằng cách tham gia ghi danh ủng hộ kiến nghị này, xin cảm ơn.
---------------
I/ NGƯỜI KIẾN NGHỊ
Chúng tôi, những người có tên trong danh sách dưới đây, ý thức về bổn phận và trách nhiệm của mình trước cộng đồng xã hội, có mong muốn phụng sự công lý và thúc đẩy xây dựng nền tư pháp Việt Nam được trở nên công minh tiến bộ.
II/ CĂN CỨ PHÁP LÝ THỰC HIỆN VIỆC KIẾN NGHỊ
Hiến pháp Việt Nam sửa đổi năm 2013 Điều 28 quy định: 1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước. 2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
Luật luật sư tại Điều 3 quy định về chức năng xã hội của luật sư là góp phần bảo vệ công lý, các quyền tự do, dân chủ của công dân.
III/ NỘI DUNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
Mới đây báo chí đưa tin hai vụ việc xảy ra ở Quảng Ngãi và Thái Bình liên quan đến việc làm của công an xã dẫn đến tình trạng bạo hành xâm hại tính mạng sức khỏe của các em thiếu niên học sinh.
Vụ việc ở xã Tịnh Bắc, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi xảy ra như sau (theo bài trên báo điện tử Dân trí): Sáng thứ 2 ngày 11/1/2016 công an viên thuộc công an xã Tịnh Bắc đến lớp nơi em nam sinh đang học lớp 9, dẫn giải em này sang trụ sở công an xã lấy lời khai về một vụ trộm cắp tài sản, sau đó em này đã uống thuốc diệt cỏ tự tử và đến ngày 16/1 thì tử vong.
Vụ việc ở xã Tây Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình xảy ra như sau (theo bài trên báo điện tử VTC): Chập tối ngày 22/10/2015 công an viên thuộc công an xã Tây Ninh đi tìm và dẫn giải một em học sinh lớp 9 về trụ sở công an xã liên quan đến một vụ trộm cắp tài sản. Hôm sau cháu kêu đau, gia đình đưa đi khám chữa thì được biết cháu đã bị đánh khi ở trụ sở công an xã.
Chúng tôi đặt câu hỏi: Việc công an xã đi tìm nghi phạm rồi triệu tập dẫn giải đến trụ sở công an xã để lấy lời khai, có đúng thẩm quyền của công xã không? Pháp luật có quy định cho công an xã được làm việc này không?
Rà soát các quy định chúng thì thấy tại Điều 28 Thông tư 28/2014/TT-BCA của Bộ công an quy định về công tác điều tra hình sự trong công an nhân dân, có quy định về thẩm quyền xử lý một số việc của công an cấp xã. Theo đó có ba trường hợp:
1. Nếu công an xã bắt được người phạm tội quả tang, hoặc người dân bắt được người phạm tội quả tang dẫn giải đến công an xã, thì công an xã được lấy lời khai nghi phạm.
2. Nếu công an xã được báo về tội phạm đang diễn ra, công an xã đến hiện trường để ngăn chặn và dẫn giải nghi phạm về trụ sở thì công an xã được lấy lời khai.
3. Trường hợp còn lại, công an xã nhận được trình báo của bị hại về các vụ việc thì chỉ tiếp nhận thông tin sự việc, phân loại và chuyển hồ sơ vụ việc đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết mà không được truy tìm dẫn giải nghi phạm để lấy lời khai.
Theo đó công an xã không được dựa vào lời trình bày của bị hại, nghi cho ai đó vi phạm, rồi truy tìm người đó, dẫn giải về trụ sở để lấy lời khai. Đây là việc làm xâm phạm quyền công dân nghiêm trọng, trong khi việc bắt người dẫn giải và lấy lời khai là những hoạt động điều tra bài bản, đòi hỏi phải được thực hiện bởi những đơn vị có chuyên môn nghiệp vụ và đúng thẩm quyền. Đến như cơ quan điều tra bắt người còn phải có quyết định và xin phê chuẩn của viện kiểm sát để được giám sát, tại sao lại để công an xã dễ dàng dẫn giải bắt người để lấy lời khai như vậy?
Qua hai vụ việc ở Quảng Ngãi và Thái Bình và thực tế ở nhiều vùng nông thôn khác, chúng tôi nhận thấy công an xã sau khi tiếp nhận tin báo của bị hại (thường là về các vụ trộm cắp), đã dựa theo nghi vấn của bị hại để truy tìm và dẫn giải nghi phạm (thường là các cháu thiếu niên) về trụ sở công an xã để lấy lời khai. Trong khi pháp luật không cho phép công an xã được làm việc này. Đây là sự lạm quyền có tính phổ biến, chứa bạo lực, xâm hại đến tính mạng sức khỏe của các cháu thiếu niên học sinh.
Việc cho phép công an xã được lấy lời khai (là một hoạt động điều tra làm rõ sự việc) trong khi lại không có quy định phòng ngừa tương ứng như không có người đóng vai trò của người kiểm sát viên, không có quy định ghi âm ghi hình việc lấy lời khai của công an xã, không có quy định cho phép luật sư tham gia, hoặc không có quy định buộc công an xã thông báo và giải thích về quyền và nghĩa vụ cho nghi phạm.
IV/ KIẾN NGHỊ
Nay thực hiện chức năng bổn phận xã hội của mình, chúng tôi kiến nghị như sau:
1. Căn cứ theo Pháp lệnh công an xã năm 2008, tại Điều 21 quy định về trách nhiệm của Bộ Công an về việc chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp của cho công an xã. Chúng tôi đề nghị Bộ công an có chỉ đạo hướng dẫn làm rõ các việc được phép làm của công an xã, và những biện pháp kiểm soát tương ứng, nhằm ngăn ngừa tình trạng lạm quyền xâm hại sức khỏe người dân, xuất phát từ vấn đề chuyên môn của lực lượng này. Chúng tôi cho rằng công an xã chỉ nên được lập biên bản sự việc mà không được lấy lời khai.
2. Hai vụ việc xảy ra ở Quảng Ngãi và Thái Bình đều xâm hại đến trẻ em, thanh thiếu niên, trong khi Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em nghiêm cấm chửi mắng, đánh đập hoặc những hành vi làm tổn thương tinh thần đối với trẻ em vi phạm pháp luật. Chúng tôi đề nghị Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc Hội và Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em thuộc Chính phủ, lên tiếng giám sát thúc đẩy ngăn chặn tình trạng xâm hại trẻ em, thanh thiếu niên bởi lực lượng công an xã.
nguồn: https://www.facebook.com/ngongoctrai.ngo/posts/675262752614190
Thứ Tư, 20 tháng 1, 2016
Thứ Năm, 14 tháng 1, 2016
3 vấn đề khi Đảng chính trị hoạt động bằng ngân sách công
Linh Lan (Dịch)
Bê bối hối lộ chính trị[1] xảy ra năm 2012 ngay tại thời điểm các đảng phái ở Anh bắt đầu chạy nước rút cho cuộc vận động tranh cử vào Quốc hội, đánh đúng vào nỗi lo thường trực của các cử tri về việc quyền lực của Quốc hội và Chính phủ Anh bị lợi dụng. Từ đó, vấn đề tài trợ kinh phí cho đảng phái lần nữa trở thành vấn đề tranh luận lớn trong giới chính trị nước Anh. Tờ Third Estate lập luận rằng biện pháp này dẫn đến nguy cơ mất quyền tự chủ của các đảng phái chính trị và đó là nguy cơ hình thành một nền dân chủ đại diện cực đoan.
Vụ bê bối này chẳng phải chuyện gì thú vị hay đáng quan tâm đặc biệt. Những người đứng đầu doanh nghiệp lớn ít khi có nhu cầu để hạ mình ăn tối cùng với Thủ tướng David Cameroon và Phu nhân nhằm có được sức ảnh hưởng ngầm đến các chính sách của Chính phủ. Điều đáng lo ngại hơn chính là vụ việc bị phanh phui này lần nữa đã đẩy mạnh các yêu sách và đề xuất về việc nhà nước chính thức cung cấp kinh phí hoạt động cho các đảng phái chính trị, nhằm giảm bớt “văn hóa tài trợ”. Tuy nhiên, phương án cải cách này hóa ra không giải quyết được nhiều vấn đề mà chỉ tăng cường và thể chế hóa sức mạnh thống trị của các Đảng đang nắm quyền. Và nếu điều đó thật sự diễn ra, những thành phần chủ chốt của các Đảng “được phép” xa rời việc vận động cơ sở và quần chúng, những gì còn lại của tính dân chủ trong đảng phái ở tình trạng bị phá hủy. Trong khi đó, các tổ chức chính trị tự nguyện thực tế trở thành những tổ chức nhà nước bán tự quản.
Vấn đề một – Xem lý tưởng đảng phái cao hơn cộng đồng
Bàn về việc nhà nước cung cấp kinh phí hoạt động cho đảng phái với tờ Independent, nhà báo chính luận nổi tiếng Mary Ann Sieghart đã liên tưởng về sự sụt giảm tầm ảnh hưởng và liên kết giữa Liên Đoàn Lao Động với chính bản thân người lao động, vì thế, tổ chức này trở nên “độc lập” quá mức. Và khi chúng ta nói đến hoạt động của đảng phái chính trị, “độc lập” kiểu này không phải lúc nào cũng là một điểm tốt.
Chúng ta không phủ nhận rằng sự ảnh hưởng chính đảng lớn từ những nhà tài trợ với túi tiền rủng rỉnh cần phải được lên án. Tuy nhiên, thực tế từ Đảng Whig (một trong những đảng chính trị đầu tiên ở Anh – ND), cũng cho thấy rằng cách tiếp cận nhà nước phải có trách nhiệm “nuôi dưỡng” một đảng phái đã và đang đặt lý tưởng của một chính đảng lên trên cả những xung đột xã hội cần hòa giải và lợi ích xã hội cần bảo vệ. Đây sẽ là điều không hợp lý, bởi các tổ chức xã hội dân sự đại diện cho lợi ích của hàng triệu người dân, chỉ có thể tranh đấu và ảnh hưởng đến nội bộ của các đảng phái chính trị. Điều gì xảy ra khi kinh phí tài trợ kinh phí cho các đảng này không bắt nguồn từ những người ủng hộ nó? Hiển nhiên, chúng sẽ làm cho giới “tinh hoa lãnh đạo đảng” trở nên quá “độc lập”. Nguồn tài chính được cung cấp từ ngân sách và sau đó là các quyền lực được chính thức thể chế hóa giúp các lãnh đạo đảng sẽ không còn phụ thuộc, ở bất cứ phương diện nào, vào năng lực tự có của đảng phái đó nhằm kêu gọi và tạo nên sự ủng hộ chính trị lẫn tài chính tích cực và thỏa đáng từ các công dân, tổ chức là thành viên mục tiêu ban đầu. Họ cũng không mặn mòi gì với việc duy trì các mối quan hệ xã hội, công dân và các liên kết chính trị.
Đảng chính trị được tài trợ từ ngân sách nhà nước đồng nghĩa với việc chúng ta coi trọng đảng phái, lý tưởng của đảng phái nào đó hơn cả những công dân đang phải đóng thuế cho nhà nước. Ảnh minh họa.
Vấn đề 2 – Tại sao phải giải cứu những đảng phái hoạt động không hiệu quả và không được ủng hộ
Trong trường hợp tại Anh Quốc, không có gì ngạc nhiên khi Đảng Dân chủ Tự do từ rất lâu đã kêu gọi và rất kỳ vọng vào nguồn tài trợ chính phủ. Ông Nick Clegg – Thủ lĩnh Đảng Dân chủ Tự do, nhận thấy những ảnh hưởng từ “đặc quyền” được trao cho cá nhân, dù họ là những tay ngân hàng đầu tư khét tiếng hay là những nhà lãnh đạo được bầu lên từ hàng triệu người lao động – đều có nguy cơ tham nhũng và thoái hóa như nhau. Tuy nhiên, do chính sự yếu kém trong thiếu hụt cơ sở xã hội và sự ủng hộ vững chắc từ một bộ phận nhân dân, Đảng Dân chủ Tự do luôn quan tâm đến nguồn vốn của nhà nước nhằm “san bằng sân chơi” giữa họ với các chính đảng khác.
Vấn đề 3 – Ngân sách công phải đi kèm với sự kiểm soát
Nguồn cung ngân sách công gần như chắc chắn sẽ làm các Đảng phái chính trị lệ thuộc vào chính quyền. Lý do cho việc BBC bị chỉ trích quá thường xuyên so với các cơ quan báo chí khác là vì khi dòng chảy ngân sách đến đâu, sự giám sát (cả về mặt pháp lý và cộng đồng) đều dõi theo đến đó. Các Đảng phái nhận tiền có nguồn gốc từ người nộp thuế, ở mức độ nào, cũng sẽ được xem như tài sản công cộng.
Chắc chắn rằng người dân sẽ phản đối vô cùng giận dữ nếu họ biết được một Đảng có thiên hướng “cực đoan” được nhúng bàn tay vào tiền ngân sách.
Và chuyện gì sẽ xảy ra khi những nghi ngờ về việc gia đình trị nảy sinh?
Nếu như người đứng đầu của một Đảng lại sử dụng “tiền công” để đưa bạn bè và gia đình ông ta vào vai trò lãnh đạo Đảng?
Liệu nhà nước sau đó có được yêu cầu để can thiệp vào các vấn đề bổ nhiệm nội bộ này không?
Đó là một điều hoàn toàn hợp lý khi dự đoán rằng các cuộc tranh luận chính trị về đảng phái sẽ ngày càng gay gắt một khi toàn xã hội cảm thấy mình có một phần đóng góp chính đáng trong những đảng chính trị đó.
Vậy nên, cho dù văn hóa tài trợ tài chính trong hệ thống chính trị có gặp nhiều vấn đề đến thế nào đi chắc nữa, một điều chắc chắn là nền dân chủ sẽ không được gây dựng lành mạnh hơn bằng việc biến các đảng phái chính trị hiện có thành tổ chức nhà nước bán tự quản. Một giới hạn chi tiêu trong vận động bầu cử chặt chẽ hơn sẽ đảm bảo được phần nào việc các đáng phái không lệ thuộc vào các cá nhân giàu có. Những nhà tài trợ lớn trở nên có vị thế vì họ đã lấp đầy các khoảng trống tài chính của một đảng phái. Nếu các đảng phái của chúng ta không đang quá thiếu hụt tài chính một cách tồi tệ, nếu họ có đủ uy tín và bản lĩnh để kêu gọi và duy trì ra một mức hỗ trợ chính trị nhất định từ phía công chúng, thì họ đã có thể hoàn toàn có khả năng tài chính tự chủ thay vì cầu viện đến những đại gia, vốn hoàn toàn có khả năng gây ảnh hưởng đến thanh danh của họ trong xã hội. Khe hở của nền dân chủ này cần được xác địnhm nhưng vấn đề sẽ chỉ theo chiều hướng xấu đi, chứ không phải tốt hơn nếu tìm đến những khoản trợ cấp từ nhà nước.
Chú giải của tác giả
[1] Vụ bê bối hối lộ chính trị (Cash for access scandal) năm 2012 được Tờ Daily Telegraph và Kênh truyền hình Channel 4 phanh phui về việc hai chính trị gia gạo cội của nước Anh là Jack Straw (Đảng Lao Động) và Sir Malcolm Rifkind (Đảng Bảo Thủ) đã hứa hẹn giúp đỡ đối tác gặp những mối quan hệ cần thiết và đổi lại bằng những khoản tiến lớn. Đặc biệt là ông Rifkind thời điểm đó đang phụ trách Ủy ban an ninh và tình báo của Quốc hội lại nhận giúp các công ty Trung Quốc gặp tất cả nhân vật quan trọng trong hệ thống an ninh hạt nhân thế giới với số tiền nhận được là 5000 bảng mỗi ngày.
Nguồn bài viết
Why state-funded political parties would be a disaster for our democracy
Linh Lan (Dịch)
Bê bối hối lộ chính trị[1] xảy ra năm 2012 ngay tại thời điểm các đảng phái ở Anh bắt đầu chạy nước rút cho cuộc vận động tranh cử vào Quốc hội, đánh đúng vào nỗi lo thường trực của các cử tri về việc quyền lực của Quốc hội và Chính phủ Anh bị lợi dụng. Từ đó, vấn đề tài trợ kinh phí cho đảng phái lần nữa trở thành vấn đề tranh luận lớn trong giới chính trị nước Anh. Tờ Third Estate lập luận rằng biện pháp này dẫn đến nguy cơ mất quyền tự chủ của các đảng phái chính trị và đó là nguy cơ hình thành một nền dân chủ đại diện cực đoan.
Vụ bê bối này chẳng phải chuyện gì thú vị hay đáng quan tâm đặc biệt. Những người đứng đầu doanh nghiệp lớn ít khi có nhu cầu để hạ mình ăn tối cùng với Thủ tướng David Cameroon và Phu nhân nhằm có được sức ảnh hưởng ngầm đến các chính sách của Chính phủ. Điều đáng lo ngại hơn chính là vụ việc bị phanh phui này lần nữa đã đẩy mạnh các yêu sách và đề xuất về việc nhà nước chính thức cung cấp kinh phí hoạt động cho các đảng phái chính trị, nhằm giảm bớt “văn hóa tài trợ”. Tuy nhiên, phương án cải cách này hóa ra không giải quyết được nhiều vấn đề mà chỉ tăng cường và thể chế hóa sức mạnh thống trị của các Đảng đang nắm quyền. Và nếu điều đó thật sự diễn ra, những thành phần chủ chốt của các Đảng “được phép” xa rời việc vận động cơ sở và quần chúng, những gì còn lại của tính dân chủ trong đảng phái ở tình trạng bị phá hủy. Trong khi đó, các tổ chức chính trị tự nguyện thực tế trở thành những tổ chức nhà nước bán tự quản.
Vấn đề một – Xem lý tưởng đảng phái cao hơn cộng đồng
Bàn về việc nhà nước cung cấp kinh phí hoạt động cho đảng phái với tờ Independent, nhà báo chính luận nổi tiếng Mary Ann Sieghart đã liên tưởng về sự sụt giảm tầm ảnh hưởng và liên kết giữa Liên Đoàn Lao Động với chính bản thân người lao động, vì thế, tổ chức này trở nên “độc lập” quá mức. Và khi chúng ta nói đến hoạt động của đảng phái chính trị, “độc lập” kiểu này không phải lúc nào cũng là một điểm tốt.
Chúng ta không phủ nhận rằng sự ảnh hưởng chính đảng lớn từ những nhà tài trợ với túi tiền rủng rỉnh cần phải được lên án. Tuy nhiên, thực tế từ Đảng Whig (một trong những đảng chính trị đầu tiên ở Anh – ND), cũng cho thấy rằng cách tiếp cận nhà nước phải có trách nhiệm “nuôi dưỡng” một đảng phái đã và đang đặt lý tưởng của một chính đảng lên trên cả những xung đột xã hội cần hòa giải và lợi ích xã hội cần bảo vệ. Đây sẽ là điều không hợp lý, bởi các tổ chức xã hội dân sự đại diện cho lợi ích của hàng triệu người dân, chỉ có thể tranh đấu và ảnh hưởng đến nội bộ của các đảng phái chính trị. Điều gì xảy ra khi kinh phí tài trợ kinh phí cho các đảng này không bắt nguồn từ những người ủng hộ nó? Hiển nhiên, chúng sẽ làm cho giới “tinh hoa lãnh đạo đảng” trở nên quá “độc lập”. Nguồn tài chính được cung cấp từ ngân sách và sau đó là các quyền lực được chính thức thể chế hóa giúp các lãnh đạo đảng sẽ không còn phụ thuộc, ở bất cứ phương diện nào, vào năng lực tự có của đảng phái đó nhằm kêu gọi và tạo nên sự ủng hộ chính trị lẫn tài chính tích cực và thỏa đáng từ các công dân, tổ chức là thành viên mục tiêu ban đầu. Họ cũng không mặn mòi gì với việc duy trì các mối quan hệ xã hội, công dân và các liên kết chính trị.
Đảng chính trị được tài trợ từ ngân sách nhà nước đồng nghĩa với việc chúng ta coi trọng đảng phái, lý tưởng của đảng phái nào đó hơn cả những công dân đang phải đóng thuế cho nhà nước. Ảnh minh họa.
Vấn đề 2 – Tại sao phải giải cứu những đảng phái hoạt động không hiệu quả và không được ủng hộ
Trong trường hợp tại Anh Quốc, không có gì ngạc nhiên khi Đảng Dân chủ Tự do từ rất lâu đã kêu gọi và rất kỳ vọng vào nguồn tài trợ chính phủ. Ông Nick Clegg – Thủ lĩnh Đảng Dân chủ Tự do, nhận thấy những ảnh hưởng từ “đặc quyền” được trao cho cá nhân, dù họ là những tay ngân hàng đầu tư khét tiếng hay là những nhà lãnh đạo được bầu lên từ hàng triệu người lao động – đều có nguy cơ tham nhũng và thoái hóa như nhau. Tuy nhiên, do chính sự yếu kém trong thiếu hụt cơ sở xã hội và sự ủng hộ vững chắc từ một bộ phận nhân dân, Đảng Dân chủ Tự do luôn quan tâm đến nguồn vốn của nhà nước nhằm “san bằng sân chơi” giữa họ với các chính đảng khác.
Vấn đề 3 – Ngân sách công phải đi kèm với sự kiểm soát
Nguồn cung ngân sách công gần như chắc chắn sẽ làm các Đảng phái chính trị lệ thuộc vào chính quyền. Lý do cho việc BBC bị chỉ trích quá thường xuyên so với các cơ quan báo chí khác là vì khi dòng chảy ngân sách đến đâu, sự giám sát (cả về mặt pháp lý và cộng đồng) đều dõi theo đến đó. Các Đảng phái nhận tiền có nguồn gốc từ người nộp thuế, ở mức độ nào, cũng sẽ được xem như tài sản công cộng.
Chắc chắn rằng người dân sẽ phản đối vô cùng giận dữ nếu họ biết được một Đảng có thiên hướng “cực đoan” được nhúng bàn tay vào tiền ngân sách.
Và chuyện gì sẽ xảy ra khi những nghi ngờ về việc gia đình trị nảy sinh?
Nếu như người đứng đầu của một Đảng lại sử dụng “tiền công” để đưa bạn bè và gia đình ông ta vào vai trò lãnh đạo Đảng?
Liệu nhà nước sau đó có được yêu cầu để can thiệp vào các vấn đề bổ nhiệm nội bộ này không?
Đó là một điều hoàn toàn hợp lý khi dự đoán rằng các cuộc tranh luận chính trị về đảng phái sẽ ngày càng gay gắt một khi toàn xã hội cảm thấy mình có một phần đóng góp chính đáng trong những đảng chính trị đó.
Vậy nên, cho dù văn hóa tài trợ tài chính trong hệ thống chính trị có gặp nhiều vấn đề đến thế nào đi chắc nữa, một điều chắc chắn là nền dân chủ sẽ không được gây dựng lành mạnh hơn bằng việc biến các đảng phái chính trị hiện có thành tổ chức nhà nước bán tự quản. Một giới hạn chi tiêu trong vận động bầu cử chặt chẽ hơn sẽ đảm bảo được phần nào việc các đáng phái không lệ thuộc vào các cá nhân giàu có. Những nhà tài trợ lớn trở nên có vị thế vì họ đã lấp đầy các khoảng trống tài chính của một đảng phái. Nếu các đảng phái của chúng ta không đang quá thiếu hụt tài chính một cách tồi tệ, nếu họ có đủ uy tín và bản lĩnh để kêu gọi và duy trì ra một mức hỗ trợ chính trị nhất định từ phía công chúng, thì họ đã có thể hoàn toàn có khả năng tài chính tự chủ thay vì cầu viện đến những đại gia, vốn hoàn toàn có khả năng gây ảnh hưởng đến thanh danh của họ trong xã hội. Khe hở của nền dân chủ này cần được xác địnhm nhưng vấn đề sẽ chỉ theo chiều hướng xấu đi, chứ không phải tốt hơn nếu tìm đến những khoản trợ cấp từ nhà nước.
Chú giải của tác giả
[1] Vụ bê bối hối lộ chính trị (Cash for access scandal) năm 2012 được Tờ Daily Telegraph và Kênh truyền hình Channel 4 phanh phui về việc hai chính trị gia gạo cội của nước Anh là Jack Straw (Đảng Lao Động) và Sir Malcolm Rifkind (Đảng Bảo Thủ) đã hứa hẹn giúp đỡ đối tác gặp những mối quan hệ cần thiết và đổi lại bằng những khoản tiến lớn. Đặc biệt là ông Rifkind thời điểm đó đang phụ trách Ủy ban an ninh và tình báo của Quốc hội lại nhận giúp các công ty Trung Quốc gặp tất cả nhân vật quan trọng trong hệ thống an ninh hạt nhân thế giới với số tiền nhận được là 5000 bảng mỗi ngày.
Nguồn bài viết
Why state-funded political parties would be a disaster for our democracy
Bê bối hối lộ chính trị[1] xảy ra năm 2012 ngay tại thời điểm các đảng phái ở Anh bắt đầu chạy nước rút cho cuộc vận động tranh cử vào Quốc hội, đánh đúng vào nỗi lo thường trực của các cử tri về việc quyền lực của Quốc hội và Chính phủ Anh bị lợi dụng. Từ đó, vấn đề tài trợ kinh phí cho đảng phái lần nữa trở thành vấn đề tranh luận lớn trong giới chính trị nước Anh. Tờ Third Estate lập luận rằng biện pháp này dẫn đến nguy cơ mất quyền tự chủ của các đảng phái chính trị và đó là nguy cơ hình thành một nền dân chủ đại diện cực đoan.
Vụ bê bối này chẳng phải chuyện gì thú vị hay đáng quan tâm đặc biệt. Những người đứng đầu doanh nghiệp lớn ít khi có nhu cầu để hạ mình ăn tối cùng với Thủ tướng David Cameroon và Phu nhân nhằm có được sức ảnh hưởng ngầm đến các chính sách của Chính phủ. Điều đáng lo ngại hơn chính là vụ việc bị phanh phui này lần nữa đã đẩy mạnh các yêu sách và đề xuất về việc nhà nước chính thức cung cấp kinh phí hoạt động cho các đảng phái chính trị, nhằm giảm bớt “văn hóa tài trợ”. Tuy nhiên, phương án cải cách này hóa ra không giải quyết được nhiều vấn đề mà chỉ tăng cường và thể chế hóa sức mạnh thống trị của các Đảng đang nắm quyền. Và nếu điều đó thật sự diễn ra, những thành phần chủ chốt của các Đảng “được phép” xa rời việc vận động cơ sở và quần chúng, những gì còn lại của tính dân chủ trong đảng phái ở tình trạng bị phá hủy. Trong khi đó, các tổ chức chính trị tự nguyện thực tế trở thành những tổ chức nhà nước bán tự quản.
Vấn đề một – Xem lý tưởng đảng phái cao hơn cộng đồng
Bàn về việc nhà nước cung cấp kinh phí hoạt động cho đảng phái với tờ Independent, nhà báo chính luận nổi tiếng Mary Ann Sieghart đã liên tưởng về sự sụt giảm tầm ảnh hưởng và liên kết giữa Liên Đoàn Lao Động với chính bản thân người lao động, vì thế, tổ chức này trở nên “độc lập” quá mức. Và khi chúng ta nói đến hoạt động của đảng phái chính trị, “độc lập” kiểu này không phải lúc nào cũng là một điểm tốt.
Chúng ta không phủ nhận rằng sự ảnh hưởng chính đảng lớn từ những nhà tài trợ với túi tiền rủng rỉnh cần phải được lên án. Tuy nhiên, thực tế từ Đảng Whig (một trong những đảng chính trị đầu tiên ở Anh – ND), cũng cho thấy rằng cách tiếp cận nhà nước phải có trách nhiệm “nuôi dưỡng” một đảng phái đã và đang đặt lý tưởng của một chính đảng lên trên cả những xung đột xã hội cần hòa giải và lợi ích xã hội cần bảo vệ. Đây sẽ là điều không hợp lý, bởi các tổ chức xã hội dân sự đại diện cho lợi ích của hàng triệu người dân, chỉ có thể tranh đấu và ảnh hưởng đến nội bộ của các đảng phái chính trị. Điều gì xảy ra khi kinh phí tài trợ kinh phí cho các đảng này không bắt nguồn từ những người ủng hộ nó? Hiển nhiên, chúng sẽ làm cho giới “tinh hoa lãnh đạo đảng” trở nên quá “độc lập”. Nguồn tài chính được cung cấp từ ngân sách và sau đó là các quyền lực được chính thức thể chế hóa giúp các lãnh đạo đảng sẽ không còn phụ thuộc, ở bất cứ phương diện nào, vào năng lực tự có của đảng phái đó nhằm kêu gọi và tạo nên sự ủng hộ chính trị lẫn tài chính tích cực và thỏa đáng từ các công dân, tổ chức là thành viên mục tiêu ban đầu. Họ cũng không mặn mòi gì với việc duy trì các mối quan hệ xã hội, công dân và các liên kết chính trị.
Đảng chính trị được tài trợ từ ngân sách nhà nước đồng nghĩa với việc chúng ta coi trọng đảng phái, lý tưởng của đảng phái nào đó hơn cả những công dân đang phải đóng thuế cho nhà nước. Ảnh minh họa.
Vấn đề 2 – Tại sao phải giải cứu những đảng phái hoạt động không hiệu quả và không được ủng hộ
Trong trường hợp tại Anh Quốc, không có gì ngạc nhiên khi Đảng Dân chủ Tự do từ rất lâu đã kêu gọi và rất kỳ vọng vào nguồn tài trợ chính phủ. Ông Nick Clegg – Thủ lĩnh Đảng Dân chủ Tự do, nhận thấy những ảnh hưởng từ “đặc quyền” được trao cho cá nhân, dù họ là những tay ngân hàng đầu tư khét tiếng hay là những nhà lãnh đạo được bầu lên từ hàng triệu người lao động – đều có nguy cơ tham nhũng và thoái hóa như nhau. Tuy nhiên, do chính sự yếu kém trong thiếu hụt cơ sở xã hội và sự ủng hộ vững chắc từ một bộ phận nhân dân, Đảng Dân chủ Tự do luôn quan tâm đến nguồn vốn của nhà nước nhằm “san bằng sân chơi” giữa họ với các chính đảng khác.
Vấn đề 3 – Ngân sách công phải đi kèm với sự kiểm soát
Nguồn cung ngân sách công gần như chắc chắn sẽ làm các Đảng phái chính trị lệ thuộc vào chính quyền. Lý do cho việc BBC bị chỉ trích quá thường xuyên so với các cơ quan báo chí khác là vì khi dòng chảy ngân sách đến đâu, sự giám sát (cả về mặt pháp lý và cộng đồng) đều dõi theo đến đó. Các Đảng phái nhận tiền có nguồn gốc từ người nộp thuế, ở mức độ nào, cũng sẽ được xem như tài sản công cộng.
Chắc chắn rằng người dân sẽ phản đối vô cùng giận dữ nếu họ biết được một Đảng có thiên hướng “cực đoan” được nhúng bàn tay vào tiền ngân sách.
Và chuyện gì sẽ xảy ra khi những nghi ngờ về việc gia đình trị nảy sinh?
Nếu như người đứng đầu của một Đảng lại sử dụng “tiền công” để đưa bạn bè và gia đình ông ta vào vai trò lãnh đạo Đảng?
Liệu nhà nước sau đó có được yêu cầu để can thiệp vào các vấn đề bổ nhiệm nội bộ này không?
Đó là một điều hoàn toàn hợp lý khi dự đoán rằng các cuộc tranh luận chính trị về đảng phái sẽ ngày càng gay gắt một khi toàn xã hội cảm thấy mình có một phần đóng góp chính đáng trong những đảng chính trị đó.
Vậy nên, cho dù văn hóa tài trợ tài chính trong hệ thống chính trị có gặp nhiều vấn đề đến thế nào đi chắc nữa, một điều chắc chắn là nền dân chủ sẽ không được gây dựng lành mạnh hơn bằng việc biến các đảng phái chính trị hiện có thành tổ chức nhà nước bán tự quản. Một giới hạn chi tiêu trong vận động bầu cử chặt chẽ hơn sẽ đảm bảo được phần nào việc các đáng phái không lệ thuộc vào các cá nhân giàu có. Những nhà tài trợ lớn trở nên có vị thế vì họ đã lấp đầy các khoảng trống tài chính của một đảng phái. Nếu các đảng phái của chúng ta không đang quá thiếu hụt tài chính một cách tồi tệ, nếu họ có đủ uy tín và bản lĩnh để kêu gọi và duy trì ra một mức hỗ trợ chính trị nhất định từ phía công chúng, thì họ đã có thể hoàn toàn có khả năng tài chính tự chủ thay vì cầu viện đến những đại gia, vốn hoàn toàn có khả năng gây ảnh hưởng đến thanh danh của họ trong xã hội. Khe hở của nền dân chủ này cần được xác địnhm nhưng vấn đề sẽ chỉ theo chiều hướng xấu đi, chứ không phải tốt hơn nếu tìm đến những khoản trợ cấp từ nhà nước.
Chú giải của tác giả
[1] Vụ bê bối hối lộ chính trị (Cash for access scandal) năm 2012 được Tờ Daily Telegraph và Kênh truyền hình Channel 4 phanh phui về việc hai chính trị gia gạo cội của nước Anh là Jack Straw (Đảng Lao Động) và Sir Malcolm Rifkind (Đảng Bảo Thủ) đã hứa hẹn giúp đỡ đối tác gặp những mối quan hệ cần thiết và đổi lại bằng những khoản tiến lớn. Đặc biệt là ông Rifkind thời điểm đó đang phụ trách Ủy ban an ninh và tình báo của Quốc hội lại nhận giúp các công ty Trung Quốc gặp tất cả nhân vật quan trọng trong hệ thống an ninh hạt nhân thế giới với số tiền nhận được là 5000 bảng mỗi ngày.
Nguồn bài viết
Why state-funded political parties would be a disaster for our democracy
Linh Lan (Dịch)
Bê bối hối lộ chính trị[1] xảy ra năm 2012 ngay tại thời điểm các đảng phái ở Anh bắt đầu chạy nước rút cho cuộc vận động tranh cử vào Quốc hội, đánh đúng vào nỗi lo thường trực của các cử tri về việc quyền lực của Quốc hội và Chính phủ Anh bị lợi dụng. Từ đó, vấn đề tài trợ kinh phí cho đảng phái lần nữa trở thành vấn đề tranh luận lớn trong giới chính trị nước Anh. Tờ Third Estate lập luận rằng biện pháp này dẫn đến nguy cơ mất quyền tự chủ của các đảng phái chính trị và đó là nguy cơ hình thành một nền dân chủ đại diện cực đoan.
Vụ bê bối này chẳng phải chuyện gì thú vị hay đáng quan tâm đặc biệt. Những người đứng đầu doanh nghiệp lớn ít khi có nhu cầu để hạ mình ăn tối cùng với Thủ tướng David Cameroon và Phu nhân nhằm có được sức ảnh hưởng ngầm đến các chính sách của Chính phủ. Điều đáng lo ngại hơn chính là vụ việc bị phanh phui này lần nữa đã đẩy mạnh các yêu sách và đề xuất về việc nhà nước chính thức cung cấp kinh phí hoạt động cho các đảng phái chính trị, nhằm giảm bớt “văn hóa tài trợ”. Tuy nhiên, phương án cải cách này hóa ra không giải quyết được nhiều vấn đề mà chỉ tăng cường và thể chế hóa sức mạnh thống trị của các Đảng đang nắm quyền. Và nếu điều đó thật sự diễn ra, những thành phần chủ chốt của các Đảng “được phép” xa rời việc vận động cơ sở và quần chúng, những gì còn lại của tính dân chủ trong đảng phái ở tình trạng bị phá hủy. Trong khi đó, các tổ chức chính trị tự nguyện thực tế trở thành những tổ chức nhà nước bán tự quản.
Vấn đề một – Xem lý tưởng đảng phái cao hơn cộng đồng
Bàn về việc nhà nước cung cấp kinh phí hoạt động cho đảng phái với tờ Independent, nhà báo chính luận nổi tiếng Mary Ann Sieghart đã liên tưởng về sự sụt giảm tầm ảnh hưởng và liên kết giữa Liên Đoàn Lao Động với chính bản thân người lao động, vì thế, tổ chức này trở nên “độc lập” quá mức. Và khi chúng ta nói đến hoạt động của đảng phái chính trị, “độc lập” kiểu này không phải lúc nào cũng là một điểm tốt.
Chúng ta không phủ nhận rằng sự ảnh hưởng chính đảng lớn từ những nhà tài trợ với túi tiền rủng rỉnh cần phải được lên án. Tuy nhiên, thực tế từ Đảng Whig (một trong những đảng chính trị đầu tiên ở Anh – ND), cũng cho thấy rằng cách tiếp cận nhà nước phải có trách nhiệm “nuôi dưỡng” một đảng phái đã và đang đặt lý tưởng của một chính đảng lên trên cả những xung đột xã hội cần hòa giải và lợi ích xã hội cần bảo vệ. Đây sẽ là điều không hợp lý, bởi các tổ chức xã hội dân sự đại diện cho lợi ích của hàng triệu người dân, chỉ có thể tranh đấu và ảnh hưởng đến nội bộ của các đảng phái chính trị. Điều gì xảy ra khi kinh phí tài trợ kinh phí cho các đảng này không bắt nguồn từ những người ủng hộ nó? Hiển nhiên, chúng sẽ làm cho giới “tinh hoa lãnh đạo đảng” trở nên quá “độc lập”. Nguồn tài chính được cung cấp từ ngân sách và sau đó là các quyền lực được chính thức thể chế hóa giúp các lãnh đạo đảng sẽ không còn phụ thuộc, ở bất cứ phương diện nào, vào năng lực tự có của đảng phái đó nhằm kêu gọi và tạo nên sự ủng hộ chính trị lẫn tài chính tích cực và thỏa đáng từ các công dân, tổ chức là thành viên mục tiêu ban đầu. Họ cũng không mặn mòi gì với việc duy trì các mối quan hệ xã hội, công dân và các liên kết chính trị.
Đảng chính trị được tài trợ từ ngân sách nhà nước đồng nghĩa với việc chúng ta coi trọng đảng phái, lý tưởng của đảng phái nào đó hơn cả những công dân đang phải đóng thuế cho nhà nước. Ảnh minh họa.
Vấn đề 2 – Tại sao phải giải cứu những đảng phái hoạt động không hiệu quả và không được ủng hộ
Trong trường hợp tại Anh Quốc, không có gì ngạc nhiên khi Đảng Dân chủ Tự do từ rất lâu đã kêu gọi và rất kỳ vọng vào nguồn tài trợ chính phủ. Ông Nick Clegg – Thủ lĩnh Đảng Dân chủ Tự do, nhận thấy những ảnh hưởng từ “đặc quyền” được trao cho cá nhân, dù họ là những tay ngân hàng đầu tư khét tiếng hay là những nhà lãnh đạo được bầu lên từ hàng triệu người lao động – đều có nguy cơ tham nhũng và thoái hóa như nhau. Tuy nhiên, do chính sự yếu kém trong thiếu hụt cơ sở xã hội và sự ủng hộ vững chắc từ một bộ phận nhân dân, Đảng Dân chủ Tự do luôn quan tâm đến nguồn vốn của nhà nước nhằm “san bằng sân chơi” giữa họ với các chính đảng khác.
Vấn đề 3 – Ngân sách công phải đi kèm với sự kiểm soát
Nguồn cung ngân sách công gần như chắc chắn sẽ làm các Đảng phái chính trị lệ thuộc vào chính quyền. Lý do cho việc BBC bị chỉ trích quá thường xuyên so với các cơ quan báo chí khác là vì khi dòng chảy ngân sách đến đâu, sự giám sát (cả về mặt pháp lý và cộng đồng) đều dõi theo đến đó. Các Đảng phái nhận tiền có nguồn gốc từ người nộp thuế, ở mức độ nào, cũng sẽ được xem như tài sản công cộng.
Chắc chắn rằng người dân sẽ phản đối vô cùng giận dữ nếu họ biết được một Đảng có thiên hướng “cực đoan” được nhúng bàn tay vào tiền ngân sách.
Và chuyện gì sẽ xảy ra khi những nghi ngờ về việc gia đình trị nảy sinh?
Nếu như người đứng đầu của một Đảng lại sử dụng “tiền công” để đưa bạn bè và gia đình ông ta vào vai trò lãnh đạo Đảng?
Liệu nhà nước sau đó có được yêu cầu để can thiệp vào các vấn đề bổ nhiệm nội bộ này không?
Đó là một điều hoàn toàn hợp lý khi dự đoán rằng các cuộc tranh luận chính trị về đảng phái sẽ ngày càng gay gắt một khi toàn xã hội cảm thấy mình có một phần đóng góp chính đáng trong những đảng chính trị đó.
Vậy nên, cho dù văn hóa tài trợ tài chính trong hệ thống chính trị có gặp nhiều vấn đề đến thế nào đi chắc nữa, một điều chắc chắn là nền dân chủ sẽ không được gây dựng lành mạnh hơn bằng việc biến các đảng phái chính trị hiện có thành tổ chức nhà nước bán tự quản. Một giới hạn chi tiêu trong vận động bầu cử chặt chẽ hơn sẽ đảm bảo được phần nào việc các đáng phái không lệ thuộc vào các cá nhân giàu có. Những nhà tài trợ lớn trở nên có vị thế vì họ đã lấp đầy các khoảng trống tài chính của một đảng phái. Nếu các đảng phái của chúng ta không đang quá thiếu hụt tài chính một cách tồi tệ, nếu họ có đủ uy tín và bản lĩnh để kêu gọi và duy trì ra một mức hỗ trợ chính trị nhất định từ phía công chúng, thì họ đã có thể hoàn toàn có khả năng tài chính tự chủ thay vì cầu viện đến những đại gia, vốn hoàn toàn có khả năng gây ảnh hưởng đến thanh danh của họ trong xã hội. Khe hở của nền dân chủ này cần được xác địnhm nhưng vấn đề sẽ chỉ theo chiều hướng xấu đi, chứ không phải tốt hơn nếu tìm đến những khoản trợ cấp từ nhà nước.
Chú giải của tác giả
[1] Vụ bê bối hối lộ chính trị (Cash for access scandal) năm 2012 được Tờ Daily Telegraph và Kênh truyền hình Channel 4 phanh phui về việc hai chính trị gia gạo cội của nước Anh là Jack Straw (Đảng Lao Động) và Sir Malcolm Rifkind (Đảng Bảo Thủ) đã hứa hẹn giúp đỡ đối tác gặp những mối quan hệ cần thiết và đổi lại bằng những khoản tiến lớn. Đặc biệt là ông Rifkind thời điểm đó đang phụ trách Ủy ban an ninh và tình báo của Quốc hội lại nhận giúp các công ty Trung Quốc gặp tất cả nhân vật quan trọng trong hệ thống an ninh hạt nhân thế giới với số tiền nhận được là 5000 bảng mỗi ngày.
Nguồn bài viết
Why state-funded political parties would be a disaster for our democracy
http://luatkhoa.org/2016/01/3-van-de-khi-dang-phai-chinh-tri-hoat-dong-bang-ngan-sach-cong/
Chủ Nhật, 10 tháng 1, 2016
[Tại sao chính phủ không nên in thêm tiền?]
Giới thiệu
Việt Nam đang trên bờ vỡ nợ, nghĩa là không có đủ tiền để trả nợ. Chính phủ có 4 giải pháp: 1) tăng thuế phí 2) vay thêm 3) cắt giảm ngân sách và 4) in tiền.
Cách in tiền là phương pháp thông dụng nhất, vì đó là cách âm thầm nhất. Chính phủ Việt Nam hiện tại đang in tiền để trả cho ngân sách, kết quả là giá tiêu dùng ở Việt Nam đang tăng rất cao, ước tính thật sự là trên 10%. Điều này đồng nghĩa với việc người dân phải đi làm nhiều hơn để trang trải cho cuộc sống. Họ thường đổ lỗi cho việc tăng giá lên lòng tham của người kinh doanh, nhưng ít ai biết rằng họ đang bị chính phủ ăn cắp mồ hôi nước mắt của mình qua cách in tiền (lạm phát).
Sau đây là bài viết giải thích vì sao chính phủ không nên in thêm tiền.
---------------
Vì sao lại có tiền?
Chính phủ có thể in tiền, vậy thì tại sao nó không in thêm ra và đem đi cho? Tất nhiên, điều này sẽ giảm sự nghèo đói và kích thích nền kinh tế?
Các nền kinh tế hiện đại sử dụng tiền nhiều đến độ nhiều khi chúng ta đã quên đi tiền là gì. Vậy thì hãy trở lại, suy ngẫm và tìm hiểu tiền được phát minh ra để làm gì.
Trước sự phát minh của đồng tiền, con người đã trao đổi những thứ họ sản xuất để lấy những thứ người khác sản xuất. Chúng ta gọi đó là ''cuộc trao đổi" trực tiếp, một món hàng cho một món hàng. Phương pháp này rất bất tiện, bởi vì bạn phải tìm một người nào đó không chỉ có những thứ bạn muốn mà còn phải muốn những thứ bạn có. Các nhà kinh tế học gọi vấn đề này là ''vấn đề của sự trùng hợp nhu cầu.''
Một vấn đề khác nữa với phương pháp trao đổi trực tiếp là nó trở nên rất khó để tích lũy (tiết kiệm) những thứ bạn đã sản xuất một cách lâu dài. Người Hang Động sẽ không thể nào tích lũy thu nhập của mình để trả tiền học phí đại học được. Không chỉ vì đại học thời đó không tồn tại, mà vì bốn năm học phí có giá đến 40,000 con gà. Khi các con gà thay phiên đẻ trứng, anh ta sẽ để nó vào chuồng, tích lũy cho sau này. Thời gian dần trôi qua, anh ta càng để nhiều trứng gà và con gà vào chuồng. Nhưng thời gian dần trôi qua thì những con gà đó dần chết đi.
Người Hang Động đó không thể nào tiết kiệm đủ thu nhập để trả học phí đại học được bởi vì mấy con gà của anh ta sống không đủ lâu để cho phép anh ta tích lũy đủ số lượng. Các nhà kinh tế học gọi trường hợp này là ''vấn đề giữ gìn giá trị."
Tiền giải quyết hai vấn đề: 1) ''vấn đề của sự trùng hợp nhu cầu.'' và 2) ''vấn đề giữ gìn giá trị."
---------------
Tiền là gì?
Tiền đơn giản chỉ là một tờ giấy ghi nợ "tôi nợ bạn'' mà con người có thể giữ và dùng để trao đổi với nhau một cách dễ dàng hơn so với phương pháp trao đổi hàng hóa trực tiếp với nhau. Với tiền, bất cứ một người nào cũng có thể trao đổi với một người khác, mà không cần biết người đó sản xuất cái gì. Vì sao? Bởi vì bây giờ người A phải muốn những gì người B có, nhưng người B không cần phải muốn những gì người A có. Anh ta có thể dùng tiền để mua những thứ anh ta muốn từ người khác, người C. Cả hai người đều có thể giao dịch làm ăn với nhau mà không bị giới hạn hoặc rào cản.
Tiền cũng giải quyết vấn đề giữ gìn giá trị. Người Hang Động kia có thể nuôi và bán những con gà và tích lũy thu nhập của anh ta, bây giờ là tiền, ở dưới một cục đá, hoặc ở đâu đó an toàn. Anh ta bây giờ có thể tiếp tục làm như vậy bao lâu cũng được bởi vì số tiền đó sẽ không bị mất đi hoặc chết như mấy con gà kia. Khi anh ta đã tích lũy đủ tiền, anh ta có thể mua những thứ đắc tiền.
---------------
Tiền không phải là sự thịnh vượng
Bây giờ chúng ta đã biết và nhớ nguyên nhân vì sao chúng ta lại phát minh ra tiền, thì bây giờ chúng ta có thể hiểu rõ vì sao in tiền không làm chúng ta giàu có hơn. Tiền có giá trị vì con người sẽ đưa bạn những hàng hóa và dịch vụ để đổi lấy tiền. Giá trị của tiền đến từ giá trị của hàng hóa và dịch vụ.
Việc in thêm tiền không sản xuất ra thêm hàng hóa và dịch vụ. Nói đơn giản, nó chỉ lan tràn giá trị của hàng hóa và dịch vụ xung quanh số lượng tiền tồn tại trong nền kinh tế. Kết quả là hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng giá, vì số lượng tiền trong nền kinh tế tăng, còn số lượng hàng hóa thì không.
Trường hợp này, khi tất cả hàng hóa va dịch vụ tăng giá, chúng ta gọi là lạm phát. Nghĩa là mức giá bình quân là số lượng tiền chia cho số lượng hàng hóa và dịch vụ.
---------------
Mức giá bình quân = (số lượng tiền) / (số lượng hàng hóa và dịch vụ)
Kết quả của việc tăng số lượng tiền là giá hàng hóa sẽ tăng theo. Nếu tăng số lượng tiền lên gấp đôi, thì giá hàng hóa cũng tăng lên gấp đôi. Nếu mọi người có gấp đôi số tiền nhưng mọi thứ tăng giá gấp đôi, thì mọi người không giàu có hơn. Con người trở nên khá giả hơn bởi vì sự thịnh vượng không đến từ tiền, mà đến từ hàng hóa và dịch vụ tiền có thể trao đổi để lấy.
Tiền không phải là sự thịnh vượng, hàng hóa và dịch vụ mới là sự thịnh vượng.
---------------
Tác giả: Antony Davies, Why Not Print More Money?, Learn Liberty
nguồn: https://www.facebook.com/video.php?v=752687211531462
Dịch giả: Ku Búa #cafekubua
[Trang trại ông Jones: nô lệ trong dân chủ]
Ông Jones sở hữu một trang trại bông gòn và rất nhiều nô lệ. Một ngày nọ ông ta nói chuyện với một chủ trang trại kế bên trang trại ông ta và ông Jones than thở về tình hình hiện tại rất khó khăn. Ông ta bắt buộc những người nô lệ phải làm việc nhiều hơn và có vấn đề với vài người không chịu nghe lời hoặc tìm cách bỏ trốn. Chủ trang trại kia nói ông ta biết một người có thể giúp ông Jones.
---------------
Ngày Thứ Nhất – Nô lệ và dân chủ
Một ngày nọ ông Jones gọi tất cả những người nô lệ lại để một người tên là ông Smith có thể nói chuyện với họ. Trước khi nói chuyện ông Smith nói nhỏ với ông Jones rằng
"Dù tôi nói gì đi nữa cũng đừng lên tiếng hoặc phản đối, tôi hứa với ông rằng sẽ không còn vấn đề gì với những người nô lệ nữa."
"Tôi tên là ông Smith", ông ta nói với các người nô lệ.
"Và hôm nay có thể sẽ là một trong những ngày hạnh phục nhất của mọi người. Kể từ ngày hôm nay, mọi người sẽ không còn là nô lệ nữa, mà sẽ là những người tự do."
Ông Jones vô cùng kinh ngạc, ông ta bắt đầu bước lên phía trước nhưng ông Smith đã ra dấu hiệu cho ông ta im lặng. Ông ta chỉ làm vậy vì chủ trang trại kia đã có rất nhiều lời khen về kỹ năng của ông Smith.
"Mọi người không còn là tài sản của ông Jones nữa". Ông Smith nói tiếp.
"Mọi người đã tự do. Mọi người không phải làm việc để phục vụ ông Jones nữa.''
''Bây giờ mọi người sẽ làm việc cho chính bản thân".
Bây giờ các nô lệ đang xì xào và nhìn nhau. Rất nhiều người mỉm cười và cũng rất nhiều người phân vân.
"Thậm chí, mọi người có thể rời khỏi trang trại bất cứ lúc nào", Ông Smith nói.
"Tuy nhiên, vì chúng ta được bao phủ bởi các trang trại khác, nếu ai đó ra đi các chủ trang trại khác sẽ cho rằng người đó là nô lệ của trang trại đó khi ai đó bước vào đất của ông ta. Nên tôi kêu gọi mọi người đừng chấp nhận rủi ro cho sự tự do của mình bằng cách làm một việc ngu si.''
''Thay vì bỏ chạy, tôi kêu gọi mọi người nên ở lại đây, không phải là nô lệ nữa mà là những người làm tự nguyện và là những người đồng sở hữu trang trại. Đúng, bây giờ trang trại này là của mọi người".
Ông Jones cắn lưỡi để giữ mình lại.
"Bây giờ chúng ta nên để Ông Jones quản lý", ông Smith nói.
"Vì ông ta là người duy nhất ở đây có kinh nghiệm điều hành một trang trại. Đó là một việc rất khó để làm. Nhưng ông ta sẽ không còn là chủ của mọi người nữa, chỉ là một người làm khác trên trang trại này thôi. Thậm chí ông ta sẽ dùng kỹ năng tổ chức và quản lý để phục vụ mọi người. Ông ta sẽ chịu đựng chung với mọi người, thay vì trước đây. Và chúng ta cần nhau để làm việc. Nếu tất cả chúng ta hợp tác làm việc với nhau chúng ta có thể hưởng lợi chung với nhau.''
''Để kỷ niệm sự kiện vui vẻ này, tôi xin ra mắt mọi người một biểu tượng mới của sự đoàn kết và hợp tác. Lá cờ này sẽ làm biểu tượng của một trang trại Jones tự do."
Ông ta đưa lên một lá cờ mới nhưng những người đang lắng nghe vẫn còn quá ngạc nhiên để phản ứng.
"Và đây sẽ là khẩu hiệu", ông Smith thông báo.
'''Chúng ta làm việc với tư cách là những người tự do vì lợi ích chung, tuyên thề trung thành với Trang Trại Jones, nơi tượng trưng cho Thịnh Vượng, Tự Do và Công Lý có tất cả'''.
"Để ăn mừng mọi người có thể nghỉ ngơi ngày hôm nay để tận hưởng sự tự do mới. Hãy làm bất cứ điều gì mình muốn và trở lại đây vào sáng ngày mai, để chúng ta bắt đầu làm việc trên trang trại vĩ đại và cao thượng này với tư cách là những người tự do".
Ông Smith nói chuyện nghiêm túc. Những cựu nô lệ vỗ tay và ăn mừng.
---------------
Ngày Thứ 2 – Dân chủ là tự do?
"Chúng ta đều muốn trang trại này hoạt động hiệu quả". Ông Smith nói khi cuộc họp kế tiếp bắt đầu.
"Để chúng ta chùng nhau hưởng lợi. Chúng ta ai cũng biết rằng phải tốn rất nhiều công sức để trang trại bông gòn này làm việc hiệu quả, mọi người được tự do không đồng nghĩa với việc ngưng làm việc.''
''Bây giờ mọi người đang làm việc cho chính bản thân mình, tôi hy vọng mọi người sẽ làm việc chăm chỉ hơn trước. Thậm chí, bây giờ với niềm tự hào khi biết rằng mọi người đang làm việc cho chính bản thân mình. Đương nhiên vẫn phải có kỷ luật, nếu ai cũng làm bất cứ điều gì mình muốn thì trang trại này sẽ không làm được gì nữa. Cuộc thử nghiệm này sẽ thất bại và bị hủy.''
''Mọi người nên mang ơn ông Jones vì ông ta đã đồng ý ở lại đây để dùng chất xám và kỹ năng của mình để giúp trang trại này. Và tôi hy vọng mọi người sẽ tự giác vì trang trại này. Vài thành niên trong đội ngũ đã được chọn để giám sát các quá trình khác nhau trong việc sản xuất của trang trại. Để bảo đảm rằng ai cũng làm việc đã giao, để đảm bảo kỷ luật được tuân thủ, và vân vân. Còn tất cả người còn lại có thể đi ra đồng để bắt đầu ngày làm việc đầu tiên với tư cách là người tự do."
---------------
Ngày Thứ Ba – Ngộ nhận về dân chủ
Sáng hôm sau ông Smith có nét mặt giận dữ khi cuộc họp hàng ngày bắt đầu.
"Tôi có một việc không vui để làm trong ngày hôm nay", ông ta nói.
"Hôm qua Charles đã bị bắt khi anh ta cố tình giấu vài phần bông gòn đã thu hoạch. Dự đoán rằng anh ta sẽ bán để kiếm tiền cho riêng mình. Hành động này là sai kỷ luật. Đây là ăn cắp. Vì thế, Charles phải bị trừng phạt."
Hai người đàn ông trói Charles vào cây cột.
"Tôi không vui chút nào khi làm việc này", ông Smith nói tiếp.
"Nhưng mọi người phải hiểu là nếu chúng ta không giữ gìn kỷ luật, nếu chúng ta không có luật lệ để cùng nhau chấp hành, trang trại này sẽ thất bại, và chúng ta sẽ chịu thiệt hại."
Dây roi đánh vào lưng của Charles.
"Nếu chúng ta chung sức vì lợi ích chung, tất cả chúng ta sẽ thịnh vượng. Tự do không đồng nghĩa với ích kỷ và tham lam. Chúng ta phải làm việc chúng ta đã được giao và tôn trọng kỷ luật, và chúng ta sẽ được hưởng lợi. Thành viên nào cũng sẽ có phần trong lợi nhuận".
Một thanh niên tên Samuel bước lên nói.
"Nhưng nếu ông và ông Jones ra luật và dùng rói đánh chúng tôi nếu chúng tôi không làm theo thì nó có khác gì trước đây không?".
"Sao anh có thể nói vậy được?", Ông Smith hỏi.
"Tôi vô cùng ngạc nhiên. Trước đây anh là một nô lệ, bây giờ anh là một người tự do. Mọi thứ vẫn phải được quản lý bởi những người có trình độ để làm. Anh có biết quản lý một trang trại không, Samuel?"
"Không", anh ta trả lời.
"Nhưng nếu chúng ta được tự do thì tại sao chúng ta không có tiếng nói trong việc quyết định kỷ luật và trong việc hoạt động của trang trại?".
"Tôi rất bất giờ với sự vô ơn của anh". Ông Smith trả lời.
"Không một ai ở đây có thể quản lý một trang trại. Nên mọi người không ai có tư cách đưa ra quyết định về những hoạt động ở đây cả.''
''Mọi người hình như không biết ơn những thứ ông Jones đã làm cho mọi người. Từ việc bảo vệ mọi người từ những mối đe dọa bên ngoài. Mọi người không biết gì về những người có thể đến đây để bắt giữ và nô lệ hóa mọi người nếu không vì sự bảo vệ của ông Jones.''
''Đến việc đảm bảo mọi người có đồ ăn và dụng cụ để xây nhà, hoặc việc được chăm sóc khi bệnh hoan, và vân vân. Sẽ không có một trang trại, không có bông gòn để nhặt, không có đất để trồng và thu hoạch nếu không vì ông Jones. Mọi người phải nên mang ơn ông ta vì ông ta đã cho mọi người những thứ mọi người đang có. Cuộc sống của mọi người sẽ tệ hơn nếu không vì ông ta.''
''Bây giờ vầy, với tư cách là những người bình đẳng và tự do trong sinh hoạt, từ ngày hôm nay trong mỗi cuộc họp bất cứ người nào cũng có hai phút để hỏi hoặc ý kiến hoặc khiếu nại".
Với việc đó, mọi người đều hài lòng và đi ra đồng để nhặt bông gòn.
"Tôi có một thông báo lớn", ông Smith nói khi cuộc họp bắt đầu.
"Anh họ của ông Jones không chỉ đến để viến thắm trang trại chúng ta đâu. Từ ngày hôm nay mọi người sẽ được chọn ai sẽ quản lý trang trại này.''
''Dĩ nhiên việc này không thể đảm nhiệm bởi bất cứ ai, nhưng cứ ba tháng chúng ta sẽ có một cuộc họp. Mọi người sẽ chọn ai sẽ quản lý trang trại, ông Jones sẽ làm, hoặc anh họ của ông ta, ông Johnson.''
''Điều đó nghĩa là chính mọi người sẽ điều hành vì mọi người là người quyết định ai sẽ làm người quản lý thay cho mọi người. Nếu mọi người không thích cách quản lý, bây giờ mọi người có quyền thay đổi nó."
Ngạc nhiên và hài lòng, các công nhân ra đồng để nhặt bông gòn.
Ngày đã trôi qua. Rồi tới tháng. Rồi một năm đã trôi qua….
……và trang trại vẫn hoạt động như trước đây. Đôi lúc ông Jones quản lý, đôi lúc Ông Johnson quản lý. Nhưng công việc hàng ngày vẫn như vậy. Công nhân làm việc cực nhọc mỗi ngày và chẳng dư giả gì. Mỗi ngày cuộc họp bắt đầu với việc đọc lại khẩu hiệu của trang trại Jones.
"Chúng ta làm việc với tư cách là những người tự do vì lợi ích chung, tuyên thề trung thành với Trang Trại Jones, nơi tượng trưng cho Thịnh Vượng, Tự Do và Công Lý có tất cả."
"Anh Samuel xin phép nói vài lời sáng ngày hôm nay và mặc cho chúng ta nghĩ gì về những ý tưởng của anh ta, ở đây ai cũng tự do cả. Điều đó nghĩa là Samuel có hai phút để nói. Mời anh."
Samuel bước lên trên, với vẻ mặt lo sợ.
"Tôi rất phấn khởi khi chúng ta thay đổi". Anh ta bắt đầu nhìn ông Smith và Jones một cách e ngại.
"Nhưng mọi người không thấy điều gì đã xảy ra sao?. Không có gì thay đổi cả.
Mọi người to nhỏ có vẻ không đồng ý.
"Họ vẫn cho chúng ta biết chúng ta nên làm gì và dùng roi đánh chúng ta nếu chúng ta không làm. Họ vẫn là người làm ra luật lệ và trừng phạt chúng ta nếu chúng ta không tuân thủ. Họ cho chúng ta ý kiến và khiếu nại về mọi thứ nhưng họ không thay đổi điều gì cả.''
''Họ cho phép chúng ta chọn giữa ông Jones và ông Johnson. Nhưng sự khác biệt là gì? Hoàn cảnh vẫn như vậy. Chúng ta làm hết mọi chuyện và họ lấy bao nhiêu cũng được và quyết định cho phép chúng giữ được bao nhiêu phần lời?''
''Họ sống trong giàu sang từ những bông gòn chúng ta nhặt. Chúng ta làm tất cả và phải tự xây chòi riêng, trồng đồ ăn riêng và tự chăm sóc bản bản thân. Họ chỉ chừa chúng ta vừa đủ để chúng ta không chống đối hoặc bỏ chạy.''
''Đây không phải là tự do, chúng ta vẫn là nô lệ. Họ chỉ thay đổi lời nói nhưng không có gì thay đổi cả.''
''Họ nói rằng chúng ta là những người tự do và bình đẳng nhưng không phải vậy. Họ ra lệnh và chúng ta tuân theo. Đó không phải là tự do, đó không phải là công bằng. Họ nói rằng chúng ta có thể ra đi bất cứ lúc nào nhưng điều đó vẫn nghĩa là chúng ta có quyền để trở thành một nô lệ của người khác.''
''Tại sao chúng ta lại đồng ý với luật lệ này. Chúng ta đâu có đồng ý với việc này?''
''Họ thành lập ra hệ thống, và ép chúng ta làm theo, họ kiểm soát và ăn bớt từ chúng ta và gọi đó là tự do. Họ đã lừa mọi người vào việc suy nghĩ rằng quyền để chọn người chủ nô lệ đồng nghĩa với tự do. Nhưng điều đó không đúng. Hãy mở mắt ra đi.''
''Nếu chúng ta giữ những gì chúng ta làm ra, họ kêu đó là ăn cắp. Nhưng khi họ lấy những gì chúng ta làm ra, họ gọi đó là chia sẻ và phân chia công bằng. Mọi người không thấy sao, đây chỉ là………………..…….."
"Thời gian của anh đã hết rồi Samuel", ông Smith nói một cách nhỏ nhẹ.
Ông ta ra dấu hiệu cho người làm cầm tay Samuel và dẫn anh ta tới cột trừng phạt.
"Xin lỗi Samuel, nhưng anh đã làm sai luật.''
''Có luật không có phép anh khuyến khích người khác không làm việc và khuyến khích người khác phá luật lệ. Anh chỉ làm tổn thương mọi người với sự khiếu nại và sự bất đồng của anh."
Dây coi đánh vào anh Samuel và anh ta rên rỉ.
"Nếu không có điều lệ, không có trật tự, tất cả sẽ bị mất. Nếu không luật, sẽ có sự hỗn loạn. Chúng ta không thể sống như những con thú, làm việc tùy tiện. Chúng ta phải tuân theo kế hoach, mọi người phải làm nhiệm vụ vì lợi ích chung. Những ai không làm theo sẽ bị trừng phạt.''
Dây roi dánh vào người anh Samuel và máu đã chảy ra từ người anh ta.
''Samuel, chính anh mới là người ăn cắp từ mọi người. Khi anh không làm việc đã giao, anh bắt người khác phải làm nhiều hơn. Khi anh không tuân theo điều lệ, chính anh mới là người đe dọa tương lai của những người khác ở đây.''
Anh là một người ăn cướp, là một người tội phạm, anh là người đang muốn hủy những thứ đang bảo vệ và làm giàu chúng ta".
Mỗi lần đánh, dây roi kêu lớn hơn trong lúc mọi người vỗ tay một lúc lớn hơn. Vài người la hét, chửi anh Samuel hư hỏng và ích kỷ.
"Anh khiếu nại về mọi thứ, nói chuyện như chính anh là người bị đày, nhưng chính anh mới là người làm hư hỏng mọi thứ ở đây. Anh là người đang kìm nén sự phát triển của chúng ta. Chính sự tham lam, sự nông cuồng của anh đang làm tổn thương chúng ta".
"Họ sống đúng luật", ông Smith nói. Chỉ về phía những người khác.
"Điều gì làm anh nghĩ rằng anh không cần phải làm tương tự?. Anh nghĩ anh hơn luật sao?"
Có tiếng hét đồng ý khi dây roi đánh vào người anh Samuel nữa.
"Chúng ta phải giữ trật tự", ông Smith nói.
"Để trang trại này hoạt động tốt, để chúng ta hạnh phúc và thịnh vượng. Để có một xã hội chúng ta muốn thì phải có luật lệ. Chúng ta phải đóng góp một cách công bằng cho việc này, và chúng ta không thể chấp nhập những thái độ nào hạ thấp những điều kỳ diệu chúng ta đã và đang xây dựng với tư cách là người tự do."
Ông Jones mỉm cười khi ông ta vỗ vai ông Smith. Mọi người cổ vũ lớn tới dộ không một ai trogn họ đã để ý rằng……………………………..…….Samuel đã chết.
---------------
Lời kết
Những điều bạn được dạy về chính phủ và chính trị có lý cũng như những gì ông Smith và Jones đã dạy những người nô lệ. Nếu bạn chuẩn bị để nhìn xuyên qua cái màn của văn chương và tuyên truyền để thấy được sự thật, hãy đọc cuốn 'The Most Dangerous Superstition'. Nó sẽ thay đổi cái nhìn của bạn về thế giới.
nguồn: https://www.facebook.com/video.php?v=752105958256254
--------------
Dịch: Ku Búa
Nguồn: Jones Plantation, Youtube
---------------
Ngày Thứ Nhất – Nô lệ và dân chủ
Một ngày nọ ông Jones gọi tất cả những người nô lệ lại để một người tên là ông Smith có thể nói chuyện với họ. Trước khi nói chuyện ông Smith nói nhỏ với ông Jones rằng
"Dù tôi nói gì đi nữa cũng đừng lên tiếng hoặc phản đối, tôi hứa với ông rằng sẽ không còn vấn đề gì với những người nô lệ nữa."
"Tôi tên là ông Smith", ông ta nói với các người nô lệ.
"Và hôm nay có thể sẽ là một trong những ngày hạnh phục nhất của mọi người. Kể từ ngày hôm nay, mọi người sẽ không còn là nô lệ nữa, mà sẽ là những người tự do."
Ông Jones vô cùng kinh ngạc, ông ta bắt đầu bước lên phía trước nhưng ông Smith đã ra dấu hiệu cho ông ta im lặng. Ông ta chỉ làm vậy vì chủ trang trại kia đã có rất nhiều lời khen về kỹ năng của ông Smith.
"Mọi người không còn là tài sản của ông Jones nữa". Ông Smith nói tiếp.
"Mọi người đã tự do. Mọi người không phải làm việc để phục vụ ông Jones nữa.''
''Bây giờ mọi người sẽ làm việc cho chính bản thân".
Bây giờ các nô lệ đang xì xào và nhìn nhau. Rất nhiều người mỉm cười và cũng rất nhiều người phân vân.
"Thậm chí, mọi người có thể rời khỏi trang trại bất cứ lúc nào", Ông Smith nói.
"Tuy nhiên, vì chúng ta được bao phủ bởi các trang trại khác, nếu ai đó ra đi các chủ trang trại khác sẽ cho rằng người đó là nô lệ của trang trại đó khi ai đó bước vào đất của ông ta. Nên tôi kêu gọi mọi người đừng chấp nhận rủi ro cho sự tự do của mình bằng cách làm một việc ngu si.''
''Thay vì bỏ chạy, tôi kêu gọi mọi người nên ở lại đây, không phải là nô lệ nữa mà là những người làm tự nguyện và là những người đồng sở hữu trang trại. Đúng, bây giờ trang trại này là của mọi người".
Ông Jones cắn lưỡi để giữ mình lại.
"Bây giờ chúng ta nên để Ông Jones quản lý", ông Smith nói.
"Vì ông ta là người duy nhất ở đây có kinh nghiệm điều hành một trang trại. Đó là một việc rất khó để làm. Nhưng ông ta sẽ không còn là chủ của mọi người nữa, chỉ là một người làm khác trên trang trại này thôi. Thậm chí ông ta sẽ dùng kỹ năng tổ chức và quản lý để phục vụ mọi người. Ông ta sẽ chịu đựng chung với mọi người, thay vì trước đây. Và chúng ta cần nhau để làm việc. Nếu tất cả chúng ta hợp tác làm việc với nhau chúng ta có thể hưởng lợi chung với nhau.''
''Để kỷ niệm sự kiện vui vẻ này, tôi xin ra mắt mọi người một biểu tượng mới của sự đoàn kết và hợp tác. Lá cờ này sẽ làm biểu tượng của một trang trại Jones tự do."
Ông ta đưa lên một lá cờ mới nhưng những người đang lắng nghe vẫn còn quá ngạc nhiên để phản ứng.
"Và đây sẽ là khẩu hiệu", ông Smith thông báo.
'''Chúng ta làm việc với tư cách là những người tự do vì lợi ích chung, tuyên thề trung thành với Trang Trại Jones, nơi tượng trưng cho Thịnh Vượng, Tự Do và Công Lý có tất cả'''.
"Để ăn mừng mọi người có thể nghỉ ngơi ngày hôm nay để tận hưởng sự tự do mới. Hãy làm bất cứ điều gì mình muốn và trở lại đây vào sáng ngày mai, để chúng ta bắt đầu làm việc trên trang trại vĩ đại và cao thượng này với tư cách là những người tự do".
Ông Smith nói chuyện nghiêm túc. Những cựu nô lệ vỗ tay và ăn mừng.
---------------
Ngày Thứ 2 – Dân chủ là tự do?
"Chúng ta đều muốn trang trại này hoạt động hiệu quả". Ông Smith nói khi cuộc họp kế tiếp bắt đầu.
"Để chúng ta chùng nhau hưởng lợi. Chúng ta ai cũng biết rằng phải tốn rất nhiều công sức để trang trại bông gòn này làm việc hiệu quả, mọi người được tự do không đồng nghĩa với việc ngưng làm việc.''
''Bây giờ mọi người đang làm việc cho chính bản thân mình, tôi hy vọng mọi người sẽ làm việc chăm chỉ hơn trước. Thậm chí, bây giờ với niềm tự hào khi biết rằng mọi người đang làm việc cho chính bản thân mình. Đương nhiên vẫn phải có kỷ luật, nếu ai cũng làm bất cứ điều gì mình muốn thì trang trại này sẽ không làm được gì nữa. Cuộc thử nghiệm này sẽ thất bại và bị hủy.''
''Mọi người nên mang ơn ông Jones vì ông ta đã đồng ý ở lại đây để dùng chất xám và kỹ năng của mình để giúp trang trại này. Và tôi hy vọng mọi người sẽ tự giác vì trang trại này. Vài thành niên trong đội ngũ đã được chọn để giám sát các quá trình khác nhau trong việc sản xuất của trang trại. Để bảo đảm rằng ai cũng làm việc đã giao, để đảm bảo kỷ luật được tuân thủ, và vân vân. Còn tất cả người còn lại có thể đi ra đồng để bắt đầu ngày làm việc đầu tiên với tư cách là người tự do."
---------------
Ngày Thứ Ba – Ngộ nhận về dân chủ
Sáng hôm sau ông Smith có nét mặt giận dữ khi cuộc họp hàng ngày bắt đầu.
"Tôi có một việc không vui để làm trong ngày hôm nay", ông ta nói.
"Hôm qua Charles đã bị bắt khi anh ta cố tình giấu vài phần bông gòn đã thu hoạch. Dự đoán rằng anh ta sẽ bán để kiếm tiền cho riêng mình. Hành động này là sai kỷ luật. Đây là ăn cắp. Vì thế, Charles phải bị trừng phạt."
Hai người đàn ông trói Charles vào cây cột.
"Tôi không vui chút nào khi làm việc này", ông Smith nói tiếp.
"Nhưng mọi người phải hiểu là nếu chúng ta không giữ gìn kỷ luật, nếu chúng ta không có luật lệ để cùng nhau chấp hành, trang trại này sẽ thất bại, và chúng ta sẽ chịu thiệt hại."
Dây roi đánh vào lưng của Charles.
"Nếu chúng ta chung sức vì lợi ích chung, tất cả chúng ta sẽ thịnh vượng. Tự do không đồng nghĩa với ích kỷ và tham lam. Chúng ta phải làm việc chúng ta đã được giao và tôn trọng kỷ luật, và chúng ta sẽ được hưởng lợi. Thành viên nào cũng sẽ có phần trong lợi nhuận".
Một thanh niên tên Samuel bước lên nói.
"Nhưng nếu ông và ông Jones ra luật và dùng rói đánh chúng tôi nếu chúng tôi không làm theo thì nó có khác gì trước đây không?".
"Sao anh có thể nói vậy được?", Ông Smith hỏi.
"Tôi vô cùng ngạc nhiên. Trước đây anh là một nô lệ, bây giờ anh là một người tự do. Mọi thứ vẫn phải được quản lý bởi những người có trình độ để làm. Anh có biết quản lý một trang trại không, Samuel?"
"Không", anh ta trả lời.
"Nhưng nếu chúng ta được tự do thì tại sao chúng ta không có tiếng nói trong việc quyết định kỷ luật và trong việc hoạt động của trang trại?".
"Tôi rất bất giờ với sự vô ơn của anh". Ông Smith trả lời.
"Không một ai ở đây có thể quản lý một trang trại. Nên mọi người không ai có tư cách đưa ra quyết định về những hoạt động ở đây cả.''
''Mọi người hình như không biết ơn những thứ ông Jones đã làm cho mọi người. Từ việc bảo vệ mọi người từ những mối đe dọa bên ngoài. Mọi người không biết gì về những người có thể đến đây để bắt giữ và nô lệ hóa mọi người nếu không vì sự bảo vệ của ông Jones.''
''Đến việc đảm bảo mọi người có đồ ăn và dụng cụ để xây nhà, hoặc việc được chăm sóc khi bệnh hoan, và vân vân. Sẽ không có một trang trại, không có bông gòn để nhặt, không có đất để trồng và thu hoạch nếu không vì ông Jones. Mọi người phải nên mang ơn ông ta vì ông ta đã cho mọi người những thứ mọi người đang có. Cuộc sống của mọi người sẽ tệ hơn nếu không vì ông ta.''
''Bây giờ vầy, với tư cách là những người bình đẳng và tự do trong sinh hoạt, từ ngày hôm nay trong mỗi cuộc họp bất cứ người nào cũng có hai phút để hỏi hoặc ý kiến hoặc khiếu nại".
Với việc đó, mọi người đều hài lòng và đi ra đồng để nhặt bông gòn.
"Tôi có một thông báo lớn", ông Smith nói khi cuộc họp bắt đầu.
"Anh họ của ông Jones không chỉ đến để viến thắm trang trại chúng ta đâu. Từ ngày hôm nay mọi người sẽ được chọn ai sẽ quản lý trang trại này.''
''Dĩ nhiên việc này không thể đảm nhiệm bởi bất cứ ai, nhưng cứ ba tháng chúng ta sẽ có một cuộc họp. Mọi người sẽ chọn ai sẽ quản lý trang trại, ông Jones sẽ làm, hoặc anh họ của ông ta, ông Johnson.''
''Điều đó nghĩa là chính mọi người sẽ điều hành vì mọi người là người quyết định ai sẽ làm người quản lý thay cho mọi người. Nếu mọi người không thích cách quản lý, bây giờ mọi người có quyền thay đổi nó."
Ngạc nhiên và hài lòng, các công nhân ra đồng để nhặt bông gòn.
Ngày đã trôi qua. Rồi tới tháng. Rồi một năm đã trôi qua….
……và trang trại vẫn hoạt động như trước đây. Đôi lúc ông Jones quản lý, đôi lúc Ông Johnson quản lý. Nhưng công việc hàng ngày vẫn như vậy. Công nhân làm việc cực nhọc mỗi ngày và chẳng dư giả gì. Mỗi ngày cuộc họp bắt đầu với việc đọc lại khẩu hiệu của trang trại Jones.
"Chúng ta làm việc với tư cách là những người tự do vì lợi ích chung, tuyên thề trung thành với Trang Trại Jones, nơi tượng trưng cho Thịnh Vượng, Tự Do và Công Lý có tất cả."
"Anh Samuel xin phép nói vài lời sáng ngày hôm nay và mặc cho chúng ta nghĩ gì về những ý tưởng của anh ta, ở đây ai cũng tự do cả. Điều đó nghĩa là Samuel có hai phút để nói. Mời anh."
Samuel bước lên trên, với vẻ mặt lo sợ.
"Tôi rất phấn khởi khi chúng ta thay đổi". Anh ta bắt đầu nhìn ông Smith và Jones một cách e ngại.
"Nhưng mọi người không thấy điều gì đã xảy ra sao?. Không có gì thay đổi cả.
Mọi người to nhỏ có vẻ không đồng ý.
"Họ vẫn cho chúng ta biết chúng ta nên làm gì và dùng roi đánh chúng ta nếu chúng ta không làm. Họ vẫn là người làm ra luật lệ và trừng phạt chúng ta nếu chúng ta không tuân thủ. Họ cho chúng ta ý kiến và khiếu nại về mọi thứ nhưng họ không thay đổi điều gì cả.''
''Họ cho phép chúng ta chọn giữa ông Jones và ông Johnson. Nhưng sự khác biệt là gì? Hoàn cảnh vẫn như vậy. Chúng ta làm hết mọi chuyện và họ lấy bao nhiêu cũng được và quyết định cho phép chúng giữ được bao nhiêu phần lời?''
''Họ sống trong giàu sang từ những bông gòn chúng ta nhặt. Chúng ta làm tất cả và phải tự xây chòi riêng, trồng đồ ăn riêng và tự chăm sóc bản bản thân. Họ chỉ chừa chúng ta vừa đủ để chúng ta không chống đối hoặc bỏ chạy.''
''Đây không phải là tự do, chúng ta vẫn là nô lệ. Họ chỉ thay đổi lời nói nhưng không có gì thay đổi cả.''
''Họ nói rằng chúng ta là những người tự do và bình đẳng nhưng không phải vậy. Họ ra lệnh và chúng ta tuân theo. Đó không phải là tự do, đó không phải là công bằng. Họ nói rằng chúng ta có thể ra đi bất cứ lúc nào nhưng điều đó vẫn nghĩa là chúng ta có quyền để trở thành một nô lệ của người khác.''
''Tại sao chúng ta lại đồng ý với luật lệ này. Chúng ta đâu có đồng ý với việc này?''
''Họ thành lập ra hệ thống, và ép chúng ta làm theo, họ kiểm soát và ăn bớt từ chúng ta và gọi đó là tự do. Họ đã lừa mọi người vào việc suy nghĩ rằng quyền để chọn người chủ nô lệ đồng nghĩa với tự do. Nhưng điều đó không đúng. Hãy mở mắt ra đi.''
''Nếu chúng ta giữ những gì chúng ta làm ra, họ kêu đó là ăn cắp. Nhưng khi họ lấy những gì chúng ta làm ra, họ gọi đó là chia sẻ và phân chia công bằng. Mọi người không thấy sao, đây chỉ là………………..…….."
"Thời gian của anh đã hết rồi Samuel", ông Smith nói một cách nhỏ nhẹ.
Ông ta ra dấu hiệu cho người làm cầm tay Samuel và dẫn anh ta tới cột trừng phạt.
"Xin lỗi Samuel, nhưng anh đã làm sai luật.''
''Có luật không có phép anh khuyến khích người khác không làm việc và khuyến khích người khác phá luật lệ. Anh chỉ làm tổn thương mọi người với sự khiếu nại và sự bất đồng của anh."
Dây coi đánh vào anh Samuel và anh ta rên rỉ.
"Nếu không có điều lệ, không có trật tự, tất cả sẽ bị mất. Nếu không luật, sẽ có sự hỗn loạn. Chúng ta không thể sống như những con thú, làm việc tùy tiện. Chúng ta phải tuân theo kế hoach, mọi người phải làm nhiệm vụ vì lợi ích chung. Những ai không làm theo sẽ bị trừng phạt.''
Dây roi dánh vào người anh Samuel và máu đã chảy ra từ người anh ta.
''Samuel, chính anh mới là người ăn cắp từ mọi người. Khi anh không làm việc đã giao, anh bắt người khác phải làm nhiều hơn. Khi anh không tuân theo điều lệ, chính anh mới là người đe dọa tương lai của những người khác ở đây.''
Anh là một người ăn cướp, là một người tội phạm, anh là người đang muốn hủy những thứ đang bảo vệ và làm giàu chúng ta".
Mỗi lần đánh, dây roi kêu lớn hơn trong lúc mọi người vỗ tay một lúc lớn hơn. Vài người la hét, chửi anh Samuel hư hỏng và ích kỷ.
"Anh khiếu nại về mọi thứ, nói chuyện như chính anh là người bị đày, nhưng chính anh mới là người làm hư hỏng mọi thứ ở đây. Anh là người đang kìm nén sự phát triển của chúng ta. Chính sự tham lam, sự nông cuồng của anh đang làm tổn thương chúng ta".
"Họ sống đúng luật", ông Smith nói. Chỉ về phía những người khác.
"Điều gì làm anh nghĩ rằng anh không cần phải làm tương tự?. Anh nghĩ anh hơn luật sao?"
Có tiếng hét đồng ý khi dây roi đánh vào người anh Samuel nữa.
"Chúng ta phải giữ trật tự", ông Smith nói.
"Để trang trại này hoạt động tốt, để chúng ta hạnh phúc và thịnh vượng. Để có một xã hội chúng ta muốn thì phải có luật lệ. Chúng ta phải đóng góp một cách công bằng cho việc này, và chúng ta không thể chấp nhập những thái độ nào hạ thấp những điều kỳ diệu chúng ta đã và đang xây dựng với tư cách là người tự do."
Ông Jones mỉm cười khi ông ta vỗ vai ông Smith. Mọi người cổ vũ lớn tới dộ không một ai trogn họ đã để ý rằng……………………………..…….Samuel đã chết.
---------------
Lời kết
Những điều bạn được dạy về chính phủ và chính trị có lý cũng như những gì ông Smith và Jones đã dạy những người nô lệ. Nếu bạn chuẩn bị để nhìn xuyên qua cái màn của văn chương và tuyên truyền để thấy được sự thật, hãy đọc cuốn 'The Most Dangerous Superstition'. Nó sẽ thay đổi cái nhìn của bạn về thế giới.
nguồn: https://www.facebook.com/video.php?v=752105958256254
--------------
Dịch: Ku Búa
Nguồn: Jones Plantation, Youtube
[Vì sao Mỹ bầu tổng thống qua hệ thống đại cử tri đoàn?]
Giới thiệu
Bạn có hiểu hệ thống Đại Cử Tri Đoàn (Electoral College) của Hoa Kỳ là gì không? Hay cách nó hoạt động như thế nào? Hoặc tại sao Hoa Kỳ lại dùng nó để bầu Tổng Thống thay vì dùng số phiếu chiếm đa số? Nhà văn, luật sư và một chuyên gia về hệ thống Đại Cử Tri Đoàn Tara Ross rất am hiểu nó, và cô ấy giải thích rằng việc hiểu được hệ thống Đại Cử Tri Đoàn cũng là việc am hiểu về hệ thống dân chủ của Hoa Kỳ.
----------
Đại Cử Tri Đoàn là gì?
Tôi muốn nói với bạn về hệ thống Đại Cử Tri Đoàn và tại sao nó lại quan trọng. Được rồi, tôi biết đây không phải là một trong những chủ đề hấp dẫn nhất, nhưng, hãy nghe tôi bởi vì, tôi cam kết với bạn, nó sẽ là một trong những chủ đề quan trọng nhất.
Để giải thích vì sao Hoa Kỳ lại sử dụng hệ thống này yêu cầu chúng ta phải xem xét lại bài học công dân.
Tổng Thống và Phó Tổng Thống của Hoa Kỳ không được bầu chọn qua một cuộc bầu cử phổ thông (đại đa số thắng) toàn quốc của người dân Hoa Kỳ, thay vào đó, họ được bầu bởi 538 Đại Cử Tri. Quá trình này được viết rõ trong Hiến Pháp Hoa Kỳ.
Vậy thì tại sao các Nhà Sáng Lập Hoa Kỳ lại không làm quá trình bầu cử dễ dàng và để cho ứng cử viên Tổng Thống với số phiếu bình chọn nhiều nhất chiến thắng? Tại sao họ lại tạo ra, và tại sao chúng ta lại tiếp tục cần, hệ thống bầu cử qua Đại Cử Tri Đoàn?
Câu trả lời rất quan trọng để hiểu không chỉ về Đại Cử Tri Đoàn, mà còn cả Hoa Kỳ.
---------
Dân chủ là sự độc tài của số đông
Các Nhà Sáng Lập hoàn toàn không có một ý định để tạo ra một nền dân chủ của đa số. Họ đã biết từ việc nghiên cứu lịch sử một bài học đại đa số chúng ta ngày hôm nay chưa bao giờ học, các nền dân chủ thật sự không hoạt động và tồn tại lâu dài được. Họ tan rã.
Nền dân chủ được diễn tả như hai con soi và một con cừu bầu chọn ai sẽ là buổi ăn tối. Trong một nền dân chủ thuần túy, số đông có thể độc tài hóa các thành phần còn lại của một đất nước. Các Nhà Sáng Lập đã muốn điều tương tự không xảy ra ở Hoa Kỳ.
Đó là tại sao chúng ta có ba nhánh của chính phủ - Hành Pháp, Quốc Hội và Tòa Án. Đó là tại sao mỗi tiểu bang có hai Thượng Nghị Sĩ cho dù dân số của họ là gì và số lượng đại biểu quốc hội khác nhau dựa trên dân số của mỗi tiểu bang. Đó là tại sao việc thay đổi Hiến Pháp yêu cầu sự ủng hộ của ba phần tư số tiểu bang ở Hoa Kỳ.
Và, đó là lý do vì sao chúng ta có hệ thống Đại Cử Tri Đoàn.
----------
Hệ thống Đại Cử Tri Đoàn hoạt động như sau
Cuộc bầu cử Tổng Thống được diễn ra trong hai giai đoạn. Giai đoạn một là hoàn toàn dân chủ. Chúng ta tổ chức 51 cuộc bầu cử trong những năm bầu cử Tổng Thống: một cuộc ở mỗi tiểu bang và một cuộc ở thủ đô Washington D.C.
Vào ngày bầu cử năm 2012, bạn có thể nghĩ rằng bạn đã bầu cho Barack Obama hoặc Mitt Romney, nhưng sự thật là bạn đã bầu cho một danh sách Đại Cử Tri Tổng Thống. Ở bang Rhode Island, để ví dụ, nếu bạn đã bầu cho Barack Obama, bạn đã bầu cho bốn Đại Cử Tri Dân Chủ của tiểu bang đó. Nếu bạn đã bầu cho Mitt Romney bạn đã bầu cho Đại Cử Tri Cộng Hòa của tiểu bang đó.
Giai đoạn hai của cuộc bầu cử Tổng Thống được tổ chức vào tháng 12. Và chính cuộc bầu cử tháng 12 này trong số 538 Đại Cử Tri Đoàn, chứ không phải cuộc bầu cử vào tháng 11, mới chính là cuộc bầu cử chọn chính thức ai là người sẽ trở thành Tổng Thống tiếp theo. Người chiến thắng cần phải có ít nhất 270 Đại Cử Tri trong số 538.
----------
Vì sao lại như vậy?
Tại sao đây lại là một điều quan trọng?
Bởi vì hệ thống này khuyến khích sự kết hợp liên minh và vận động trên toàn quốc. Để chiến thắng, một ứng cử viên phải có được sự ủng hộ từ nhiều thành phần, từ nhiều vùng khác nhau trên cả nước. Chỉ chiến thắng ở miền Nam hoặc Trung-Tây thôi thì chưa đủ. Bạn không thể lấy được 270 Đại Cử Tri nếu chỉ một vùng của cả nước ủng hộ bạn.
Nhưng nếu chiến thắng chỉ là việc lấy nhiều số phiếu bầu nhất, một ứng cử viên chỉ cần tập trung tất cả công sức của mình ở các thành phố lớn nhất hoặc các tiểu bang lớn nhất. Vậy thì tại sao ứng cử viên đó lại phải quan tâm đến những người dân ở bang West Virginia, Iowa hay là Montana suy nghĩ gì?
Nhưng, bạn có thể sẽ hỏi, "vậy cuộc bầu cử chỉ thật sự quyết định ở những tiểu bang tranh chấp ngang ngửa thôi đúng không?"
Thật ra là không. Nếu không có gì thay đổi, những tiểu bang tranh chấp luôn luôn thay đổi. Bang California đã bầu cho Đảng Cộng Hòa vào năm 1988. Bang Texas đã từng là bang thiên Đảng Dân Chủ. Kể cả bang New Hampshire hay Virginia đều không từng là bang tranh chấp.
Đa số người nghĩ rằng George W. Bush đã thắng ở cuộc tranh cử năm 2000 bởi vì ông ta đã thắng ở bang Florida. Đúng, cũng có thể cho là vậy. Nhưng thật ra ông ta đã thắng cuộc tranh cử ấy bởi vì ông ta đã giành được Đại Cử Tri của bang West Virginia, một bang thiên về Đảng Dân Chủ. Bốn Đại Cử Tri đã quyết định cuộc tranh cử đó.
Không có một đảng chính trị nào có thể làm ngơ bất cứ một tiểu bang nào quá lâu mà không chịu những hậu quả. Tất cả các tiểu bang và tất cả những người đi bầu ở mọi tiểu bang đều quan trọng.
----------
Ngăn ngừa gian lận
Hệ thống Đại Cử Tri Đoàn cũng làm cho việc gian lận bầu cử trở nên khó khăn. Các phiếu bầu gian lận đó phải được gian lận ở những tiểu bang cần thiết mới có thể thay đổi được kết quả của Đại Cử Tri Đoàn. Vì có quá nhiều tiểu bang với kết quả bầu cử bất ngờ, tranh chấp, nên việc dự đoán tiểu bang nào cần thiết để gian lận là một điều vô cùng khó khăn.
Nhưng nếu không có Đại Cử Tri Đoàn, bất cứ một phiếu bầu nào bị ăn cắp ở trong bất cứ khu vực nào trong nước đều có thể ảnh hưởng kết kết quả cuộc bầu cử -- cho dù nếu phiếu bầu đó bị ăn cắp ở tiểu bang thiên Đảng Dân Chủ như California hay ở một vùng thiên Đảng Cộng Hòa như của bang Texas.
----------
Sự khác biệt của Hoa Kỳ
Hệ thống Đại Cử Tri Đoàn là một phương pháp thông minh để lựa chọn một Tổng Thống cho một nền cộng hòa đa dạng và vĩ đại như Hoa Kỳ. Nó bảo vệ đất nước từ sự độc tài của số đông, nó khuyến khích sự liên minh và ngăn chặn gian lận trong bầu cử. Các Nhà Sáng Lập của chúng ta rất tự hào về điều này. Chúng ta cũng nên như vậy.
Hoa Kỳ không phải là một nước dân chủ, vì số đông không hoàn toàn chiến thắng. Đó là sự khác biệt giữa Hoa Kỳ và các quốc gia khác trên thế giới.
Tôi là Tara Ross cho Prager University.
-----------
nguồn: https://www.facebook.com/video.php?v=753986554734861
Tác giả: Tara Ross, Do you understand the electoral college?, Prager University
Dịch giả: Ku Búa @ cafekubua.com
Bạn có hiểu hệ thống Đại Cử Tri Đoàn (Electoral College) của Hoa Kỳ là gì không? Hay cách nó hoạt động như thế nào? Hoặc tại sao Hoa Kỳ lại dùng nó để bầu Tổng Thống thay vì dùng số phiếu chiếm đa số? Nhà văn, luật sư và một chuyên gia về hệ thống Đại Cử Tri Đoàn Tara Ross rất am hiểu nó, và cô ấy giải thích rằng việc hiểu được hệ thống Đại Cử Tri Đoàn cũng là việc am hiểu về hệ thống dân chủ của Hoa Kỳ.
----------
Đại Cử Tri Đoàn là gì?
Tôi muốn nói với bạn về hệ thống Đại Cử Tri Đoàn và tại sao nó lại quan trọng. Được rồi, tôi biết đây không phải là một trong những chủ đề hấp dẫn nhất, nhưng, hãy nghe tôi bởi vì, tôi cam kết với bạn, nó sẽ là một trong những chủ đề quan trọng nhất.
Để giải thích vì sao Hoa Kỳ lại sử dụng hệ thống này yêu cầu chúng ta phải xem xét lại bài học công dân.
Tổng Thống và Phó Tổng Thống của Hoa Kỳ không được bầu chọn qua một cuộc bầu cử phổ thông (đại đa số thắng) toàn quốc của người dân Hoa Kỳ, thay vào đó, họ được bầu bởi 538 Đại Cử Tri. Quá trình này được viết rõ trong Hiến Pháp Hoa Kỳ.
Vậy thì tại sao các Nhà Sáng Lập Hoa Kỳ lại không làm quá trình bầu cử dễ dàng và để cho ứng cử viên Tổng Thống với số phiếu bình chọn nhiều nhất chiến thắng? Tại sao họ lại tạo ra, và tại sao chúng ta lại tiếp tục cần, hệ thống bầu cử qua Đại Cử Tri Đoàn?
Câu trả lời rất quan trọng để hiểu không chỉ về Đại Cử Tri Đoàn, mà còn cả Hoa Kỳ.
---------
Dân chủ là sự độc tài của số đông
Các Nhà Sáng Lập hoàn toàn không có một ý định để tạo ra một nền dân chủ của đa số. Họ đã biết từ việc nghiên cứu lịch sử một bài học đại đa số chúng ta ngày hôm nay chưa bao giờ học, các nền dân chủ thật sự không hoạt động và tồn tại lâu dài được. Họ tan rã.
Nền dân chủ được diễn tả như hai con soi và một con cừu bầu chọn ai sẽ là buổi ăn tối. Trong một nền dân chủ thuần túy, số đông có thể độc tài hóa các thành phần còn lại của một đất nước. Các Nhà Sáng Lập đã muốn điều tương tự không xảy ra ở Hoa Kỳ.
Đó là tại sao chúng ta có ba nhánh của chính phủ - Hành Pháp, Quốc Hội và Tòa Án. Đó là tại sao mỗi tiểu bang có hai Thượng Nghị Sĩ cho dù dân số của họ là gì và số lượng đại biểu quốc hội khác nhau dựa trên dân số của mỗi tiểu bang. Đó là tại sao việc thay đổi Hiến Pháp yêu cầu sự ủng hộ của ba phần tư số tiểu bang ở Hoa Kỳ.
Và, đó là lý do vì sao chúng ta có hệ thống Đại Cử Tri Đoàn.
----------
Hệ thống Đại Cử Tri Đoàn hoạt động như sau
Cuộc bầu cử Tổng Thống được diễn ra trong hai giai đoạn. Giai đoạn một là hoàn toàn dân chủ. Chúng ta tổ chức 51 cuộc bầu cử trong những năm bầu cử Tổng Thống: một cuộc ở mỗi tiểu bang và một cuộc ở thủ đô Washington D.C.
Vào ngày bầu cử năm 2012, bạn có thể nghĩ rằng bạn đã bầu cho Barack Obama hoặc Mitt Romney, nhưng sự thật là bạn đã bầu cho một danh sách Đại Cử Tri Tổng Thống. Ở bang Rhode Island, để ví dụ, nếu bạn đã bầu cho Barack Obama, bạn đã bầu cho bốn Đại Cử Tri Dân Chủ của tiểu bang đó. Nếu bạn đã bầu cho Mitt Romney bạn đã bầu cho Đại Cử Tri Cộng Hòa của tiểu bang đó.
Giai đoạn hai của cuộc bầu cử Tổng Thống được tổ chức vào tháng 12. Và chính cuộc bầu cử tháng 12 này trong số 538 Đại Cử Tri Đoàn, chứ không phải cuộc bầu cử vào tháng 11, mới chính là cuộc bầu cử chọn chính thức ai là người sẽ trở thành Tổng Thống tiếp theo. Người chiến thắng cần phải có ít nhất 270 Đại Cử Tri trong số 538.
----------
Vì sao lại như vậy?
Tại sao đây lại là một điều quan trọng?
Bởi vì hệ thống này khuyến khích sự kết hợp liên minh và vận động trên toàn quốc. Để chiến thắng, một ứng cử viên phải có được sự ủng hộ từ nhiều thành phần, từ nhiều vùng khác nhau trên cả nước. Chỉ chiến thắng ở miền Nam hoặc Trung-Tây thôi thì chưa đủ. Bạn không thể lấy được 270 Đại Cử Tri nếu chỉ một vùng của cả nước ủng hộ bạn.
Nhưng nếu chiến thắng chỉ là việc lấy nhiều số phiếu bầu nhất, một ứng cử viên chỉ cần tập trung tất cả công sức của mình ở các thành phố lớn nhất hoặc các tiểu bang lớn nhất. Vậy thì tại sao ứng cử viên đó lại phải quan tâm đến những người dân ở bang West Virginia, Iowa hay là Montana suy nghĩ gì?
Nhưng, bạn có thể sẽ hỏi, "vậy cuộc bầu cử chỉ thật sự quyết định ở những tiểu bang tranh chấp ngang ngửa thôi đúng không?"
Thật ra là không. Nếu không có gì thay đổi, những tiểu bang tranh chấp luôn luôn thay đổi. Bang California đã bầu cho Đảng Cộng Hòa vào năm 1988. Bang Texas đã từng là bang thiên Đảng Dân Chủ. Kể cả bang New Hampshire hay Virginia đều không từng là bang tranh chấp.
Đa số người nghĩ rằng George W. Bush đã thắng ở cuộc tranh cử năm 2000 bởi vì ông ta đã thắng ở bang Florida. Đúng, cũng có thể cho là vậy. Nhưng thật ra ông ta đã thắng cuộc tranh cử ấy bởi vì ông ta đã giành được Đại Cử Tri của bang West Virginia, một bang thiên về Đảng Dân Chủ. Bốn Đại Cử Tri đã quyết định cuộc tranh cử đó.
Không có một đảng chính trị nào có thể làm ngơ bất cứ một tiểu bang nào quá lâu mà không chịu những hậu quả. Tất cả các tiểu bang và tất cả những người đi bầu ở mọi tiểu bang đều quan trọng.
----------
Ngăn ngừa gian lận
Hệ thống Đại Cử Tri Đoàn cũng làm cho việc gian lận bầu cử trở nên khó khăn. Các phiếu bầu gian lận đó phải được gian lận ở những tiểu bang cần thiết mới có thể thay đổi được kết quả của Đại Cử Tri Đoàn. Vì có quá nhiều tiểu bang với kết quả bầu cử bất ngờ, tranh chấp, nên việc dự đoán tiểu bang nào cần thiết để gian lận là một điều vô cùng khó khăn.
Nhưng nếu không có Đại Cử Tri Đoàn, bất cứ một phiếu bầu nào bị ăn cắp ở trong bất cứ khu vực nào trong nước đều có thể ảnh hưởng kết kết quả cuộc bầu cử -- cho dù nếu phiếu bầu đó bị ăn cắp ở tiểu bang thiên Đảng Dân Chủ như California hay ở một vùng thiên Đảng Cộng Hòa như của bang Texas.
----------
Sự khác biệt của Hoa Kỳ
Hệ thống Đại Cử Tri Đoàn là một phương pháp thông minh để lựa chọn một Tổng Thống cho một nền cộng hòa đa dạng và vĩ đại như Hoa Kỳ. Nó bảo vệ đất nước từ sự độc tài của số đông, nó khuyến khích sự liên minh và ngăn chặn gian lận trong bầu cử. Các Nhà Sáng Lập của chúng ta rất tự hào về điều này. Chúng ta cũng nên như vậy.
Hoa Kỳ không phải là một nước dân chủ, vì số đông không hoàn toàn chiến thắng. Đó là sự khác biệt giữa Hoa Kỳ và các quốc gia khác trên thế giới.
Tôi là Tara Ross cho Prager University.
-----------
nguồn: https://www.facebook.com/video.php?v=753986554734861
Tác giả: Tara Ross, Do you understand the electoral college?, Prager University
Dịch giả: Ku Búa @ cafekubua.com
[Giáo dục không đồng nghĩa với đến trường]
Link youtube: https://www.youtube.com/watch?v=T2es_BAo5RE&
Suy ngẫm
Giáo dục không đồng nghĩa với đến trường. Hãy nghĩ lại về khoảng thời gian bạn đã học ở trường. Có bao giờ bạn cảm thấy nó như 1 trại giam không? Có bao giờ bạn cảm thấy bạn chỉ là một cái máy được lập trình với 1 mục đích và tác dụng riêng và những nhứ đó không liên quan gì đến việc bạn muốn làm gì hoặc muốn đạt được gì?
Nếu có thì bạn không nên bất ngờ, bởi vì điều này phản ánh thực trạng của hệ thống trường lớp hiện đại.
----------
Mô hình trường học hiện đại
Hệ thống trường học hiện đại được sáng lập bởi người Prussian (Đế Chế Prussia, bây giờ là nước Đức) sau năm 1806. Trước đó, giáo dục được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau (nhà thờ, lớp người địa phương tự quản lý, giáo dục tại nhà).
Mô hình trường lớp này được thành lập trong bối cảnh thời đế chế và nó được thành lập với 1 mục đích riêng. Để sản xuất ra những người dân, người công nhân và những người lính trung thành và biết nghe lời.
Đây là nguyên nhân vì sao trường học hiện tại lại như vậy. Nó giải thích vì sao 1 ngày ở trường được chia ra làm nhiều lớp với số thời gian cố định. Nó giải thích vì sao hệ thống tổ chức của các trường học lại có cấp bậc và cố định.
Nó giải thích vì sao học sinh được học với những người cùng lứa tuổi thay vì với những người cùng sở thích hoặc khả năng trí tuệ. Và nó giải thích vì sao các hệ thống trường học lại phân chia học sinh vào những đường lối khác nhau cũng như những đường đời và công việc khác nhau. Đến khi giáo dục thật sự xảy ra ở trường học, thì đó chỉ là một điều ngẫu nhiên hoặc vô tình.
Có rất nhiều người đang làm việc ở các trường học nghĩ rằng giáo dục là mục đích chính và họ rất nỗ lực trong việc giáo dục những người (học sinh) họ đang quản lý. Nhưng, cái vấn đề với hệ thống giáo dục đó, với cái mô hình và phương pháp thành lập – là một điều làm cản trở mục đích và những nỗ lực của họ. Nên những người đang làm trong hệ thống giáo dục đang bị giới hạn và bất cứ thành công nào chỉ là thiểu số.
----------
Ngộ nhận về giáo dục
Điều chúng ta cần phải nhận ra về giáo dục và trường học là 2 thứ đó không đồng nghĩa với nhau. Thậm chí, bởi vì chúng ta nghĩ rằng học ở trường là đồng nghĩa với giáo dục, chúng ta đã bị hạn chế khi nghĩ đến giáo dục là gì và việc giáo dục có thể trở thành cái gì.
Tại sao, để ví dụ, chúng ta lại cho rằng giáo dục chỉ nên được thực hiện ở một giai đoạn nào đó trong đời? Giáo dục là một thứ có thể xảy ra ở bất cứ giai đoạn nào trong cuộc đời, và nên như vậy. Tại sao chúng ta lại cho rằng chúng ta phải giáo dục những con người cùng độ tuổi chung với nhau?
Đây là một cách thực hiện điên rồ. Tại sao chúng ta phải thực hiện giáo dục trong một mô hình cố định và quan trọng hình thức? Giáo dục là một thứ quan trọng đến cuộc đời của con người.
Điều chúng ta cần phải làm là tách ra khỏi các suy nghĩ rằng trường học là cách duy nhất để chúng ta được giáo dục.
-----------
Theo: Steve Davies, Education is not the same as schooling, Learn Liberty
nguồn: https://www.facebook.com/video.php?v=755116787955171
Ku Búa @ cafekubua.com
Suy ngẫm
Giáo dục không đồng nghĩa với đến trường. Hãy nghĩ lại về khoảng thời gian bạn đã học ở trường. Có bao giờ bạn cảm thấy nó như 1 trại giam không? Có bao giờ bạn cảm thấy bạn chỉ là một cái máy được lập trình với 1 mục đích và tác dụng riêng và những nhứ đó không liên quan gì đến việc bạn muốn làm gì hoặc muốn đạt được gì?
Nếu có thì bạn không nên bất ngờ, bởi vì điều này phản ánh thực trạng của hệ thống trường lớp hiện đại.
----------
Mô hình trường học hiện đại
Hệ thống trường học hiện đại được sáng lập bởi người Prussian (Đế Chế Prussia, bây giờ là nước Đức) sau năm 1806. Trước đó, giáo dục được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau (nhà thờ, lớp người địa phương tự quản lý, giáo dục tại nhà).
Mô hình trường lớp này được thành lập trong bối cảnh thời đế chế và nó được thành lập với 1 mục đích riêng. Để sản xuất ra những người dân, người công nhân và những người lính trung thành và biết nghe lời.
Đây là nguyên nhân vì sao trường học hiện tại lại như vậy. Nó giải thích vì sao 1 ngày ở trường được chia ra làm nhiều lớp với số thời gian cố định. Nó giải thích vì sao hệ thống tổ chức của các trường học lại có cấp bậc và cố định.
Nó giải thích vì sao học sinh được học với những người cùng lứa tuổi thay vì với những người cùng sở thích hoặc khả năng trí tuệ. Và nó giải thích vì sao các hệ thống trường học lại phân chia học sinh vào những đường lối khác nhau cũng như những đường đời và công việc khác nhau. Đến khi giáo dục thật sự xảy ra ở trường học, thì đó chỉ là một điều ngẫu nhiên hoặc vô tình.
Có rất nhiều người đang làm việc ở các trường học nghĩ rằng giáo dục là mục đích chính và họ rất nỗ lực trong việc giáo dục những người (học sinh) họ đang quản lý. Nhưng, cái vấn đề với hệ thống giáo dục đó, với cái mô hình và phương pháp thành lập – là một điều làm cản trở mục đích và những nỗ lực của họ. Nên những người đang làm trong hệ thống giáo dục đang bị giới hạn và bất cứ thành công nào chỉ là thiểu số.
----------
Ngộ nhận về giáo dục
Điều chúng ta cần phải nhận ra về giáo dục và trường học là 2 thứ đó không đồng nghĩa với nhau. Thậm chí, bởi vì chúng ta nghĩ rằng học ở trường là đồng nghĩa với giáo dục, chúng ta đã bị hạn chế khi nghĩ đến giáo dục là gì và việc giáo dục có thể trở thành cái gì.
Tại sao, để ví dụ, chúng ta lại cho rằng giáo dục chỉ nên được thực hiện ở một giai đoạn nào đó trong đời? Giáo dục là một thứ có thể xảy ra ở bất cứ giai đoạn nào trong cuộc đời, và nên như vậy. Tại sao chúng ta lại cho rằng chúng ta phải giáo dục những con người cùng độ tuổi chung với nhau?
Đây là một cách thực hiện điên rồ. Tại sao chúng ta phải thực hiện giáo dục trong một mô hình cố định và quan trọng hình thức? Giáo dục là một thứ quan trọng đến cuộc đời của con người.
Điều chúng ta cần phải làm là tách ra khỏi các suy nghĩ rằng trường học là cách duy nhất để chúng ta được giáo dục.
-----------
Theo: Steve Davies, Education is not the same as schooling, Learn Liberty
nguồn: https://www.facebook.com/video.php?v=755116787955171
Ku Búa @ cafekubua.com
[Chính phủ có tạo ra việc làm không?]
Chuyện cái xẻng và máy đào
Khi Milton Friedman (nhà kinh tế học người Mỹ, Giải Nobel Kinh Tế 1976) đến Trung Quốc tham quan. Đoàn đại biểu Trung Quốc đưa ông ta đến xem một công trình xây dựng họ đang thực hiện. Ông Milton Friedman đã hỏi:
- "Cho tôi hỏi anh – tại sao anh lại dùng người để đào con kênh này bằng xẻng? Sao không dùng xe ủi đất hay máy đào?"
Một thành viên trong đoàn đại biểu Trung Quốc trả lời:
- "Vâng, nhưng nếu chúng tôi dùng máy móc thì chúng tôi không thể tạo nhiều công ăn việc làm được. "
Ông Milton Friedman liền đáp lại:
- "Vậy sao, thì ra đây là một chương trình tạo công ăn việc làm. Tôi tưởng anh muốn xây dựng một con kênh. Nếu anh muốn tạo nhiều việc làm, đừng dùng xẻng mà hãy dùng muỗng để đào."
----------
Việc làm không đồng nghĩa với của cải
Tạo ra công ăn việc làm được nhiều người nhắc đến, nhất là các chính trị gia. Nhưng tạo ra việc làm thì rất dễ, cái khó là tạo ra của cải. Vì 2 thứ này không đồng nghĩa với nhau. Để ví dụ, chúng ta có thể tiêu hủy hết máy móc sản xuất nông nghiệp, điều đó sẽ tạo ra hàng triệu việc làm lao động tay chân ngay lập tức. Nhưng tôi tin rằng không một ai trong chúng ta lại cho rằng đó là một giải pháp chính đáng. Vấn đề ở đây là sự phát triển kinh tế không phải đến khi chúng ta tạo ra việc làm - điều đó rất dễ - mà khi chúng ta bỏ bớt những công việc chúng ta không cần nữa.
----------
Nước Mỹ - từ kinh tế nông nghiệp đến kinh tế chất xám
Một trăm năm về trước, hơn 40% người dân ở Mỹ làm trong hoặc những việc liên quan đến ngành nông nghiệp. Ngày hôm nay thì con số đó chỉ dưới 2%, nhưng số lượng sản phẩm nông nghiệp thì đã bùng nổ nhờ vào sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ trong việc hỗ trợ sản xuất.
Điều gì đã xảy ra đến những việc làm cũ trong ngành nông nghiệp? Khi máy móc đã làm giá cả của các sản phẩm nông nghiệp rẻ hơn, con người phải dùng ít tiền của mình hơn để mua đồ ăn và được dùng tiền của mình vào những thứ khác. Sự phát triển của con người chính là việc chúng ta hủy bỏ những công việc tận dụng tài nguyên khan hiếm nhất – lao động – để sản xuất ra những thứ chúng ta muốn và cần.
Dĩ nhiên những phát minh và đổi mới không xảy ra ngay lập tức, mà dần dần qua thời gian. Và những sự đổi mới của công nghệ đó đồng nghĩa với việc con người phải học những kỹ năng và kiến thức mới, và vài hoặc nhiều người sẽ không tìm được việc làm trong một thời gian. Và trong khi thất nghiệp là một điều tồi tệ, sự lựa chọn khác còn thê thảm hơn. Sự di chuyển của lao động là cái giá chúng ta phải trả để đổi lấy sự phát triển kinh tế. Nên ngăn ngừa nó sẽ dẫn đến việc ngưng phát triển, sáng tạo, đổi mới và sự gia tăng của nghèo đói.
Sự biến mất của những việc làm cũ là dấu hiệu báo tin cho các người trẻ về các việc làm mới sẽ là gì, ở đâu. Và các người trẻ phải đáp ứng được những kỹ năng, kiến thức và tiêu chuẩn cần thiết nếu muốn tìm được việc làm.
Những việc làm mới đã thay thế những việc làm cũ trong ngành nông nghiệp. Trong thế kỷ 20, nước Mỹ đã phát triển từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp, và giờ là một nền kinh tế của những công việc phục vụ và chất xám (tri thức). Sự biến mất của các việc làm cũ trong thị trường đã ra dấu hiệu cho con người về những kỹ năng họ phải có và những công việc mới sẽ nằm trong lĩnh vực gì và ở đâu.
----------
Việc làm, chính phủ và thị trường
Chính phủ cũng như những cán bộ trong các cơ quan chính phủ không có những dấu hiệu này. Thậm chí, rất nhiều những chương trình tạo việc làm của chính phủ hầu hết không phải thực hiện để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong thị trường, mà là đáp ứng nhu cầu của các chính trị gia và những người phụ thuộc vào họ để tồn tại. Nhu cầu của người tiêu dùng trong thị trường là có thật và tự nhiên, còn nhu cầu của những người phụ thuộc vào các chính trị gia thì có thể có nhưng hầu hết là không, mà chỉ là nhu cầu của riêng họ.
Chúng ta cũng nên nhớ, tất cả người dân trong Liên Bang Soviet cũ đều có việc làm, không ai thất nghiệp cả. Nhưng điều đó có đồng nghĩa với việc những việc làm đó có thể tạo ra giá trị cho người tiêu dùng và thị trường?
Chính phủ có thể làm tốt trong việc tạo ra việc làm, nhưng họ không thể tạo ra những công việc có thể tạo ra giá trị cho người tiêu dùng và xã hội. Nếu các chúng ta muốn những công việc tạo ra giá trị, thì những người chúng ta cần là những doanh nhân như Bill Gates, Steve Jobs, và những người khởi nghiệp và kinh doanh cá nhân. Họ mới là những người biết cách tạo ra giá trị và những việc làm có lợi ích cho xã hội.
Trên hết, chương trình tạo ra công ăn việc làm tốt nhất trong lịch sử nhân loại không phải là chính phủ, mà là chủ nghĩa tư bản, thị trường tự do và những doanh nhân cũng như những tham vọng mà nó tạo ra.
---------------------
Tác giả: Steven Horwitz, Does Government Create Jobs?, Learn Liberty
Dịch giả: Ku Búa @ cafekubua.com
nguồn: https://www.facebook.com/video.php?v=755443891255794
Link youtube: https://www.youtube.com/watch?v=Vug2H2jyOfk&
Khi Milton Friedman (nhà kinh tế học người Mỹ, Giải Nobel Kinh Tế 1976) đến Trung Quốc tham quan. Đoàn đại biểu Trung Quốc đưa ông ta đến xem một công trình xây dựng họ đang thực hiện. Ông Milton Friedman đã hỏi:
- "Cho tôi hỏi anh – tại sao anh lại dùng người để đào con kênh này bằng xẻng? Sao không dùng xe ủi đất hay máy đào?"
Một thành viên trong đoàn đại biểu Trung Quốc trả lời:
- "Vâng, nhưng nếu chúng tôi dùng máy móc thì chúng tôi không thể tạo nhiều công ăn việc làm được. "
Ông Milton Friedman liền đáp lại:
- "Vậy sao, thì ra đây là một chương trình tạo công ăn việc làm. Tôi tưởng anh muốn xây dựng một con kênh. Nếu anh muốn tạo nhiều việc làm, đừng dùng xẻng mà hãy dùng muỗng để đào."
----------
Việc làm không đồng nghĩa với của cải
Tạo ra công ăn việc làm được nhiều người nhắc đến, nhất là các chính trị gia. Nhưng tạo ra việc làm thì rất dễ, cái khó là tạo ra của cải. Vì 2 thứ này không đồng nghĩa với nhau. Để ví dụ, chúng ta có thể tiêu hủy hết máy móc sản xuất nông nghiệp, điều đó sẽ tạo ra hàng triệu việc làm lao động tay chân ngay lập tức. Nhưng tôi tin rằng không một ai trong chúng ta lại cho rằng đó là một giải pháp chính đáng. Vấn đề ở đây là sự phát triển kinh tế không phải đến khi chúng ta tạo ra việc làm - điều đó rất dễ - mà khi chúng ta bỏ bớt những công việc chúng ta không cần nữa.
----------
Nước Mỹ - từ kinh tế nông nghiệp đến kinh tế chất xám
Một trăm năm về trước, hơn 40% người dân ở Mỹ làm trong hoặc những việc liên quan đến ngành nông nghiệp. Ngày hôm nay thì con số đó chỉ dưới 2%, nhưng số lượng sản phẩm nông nghiệp thì đã bùng nổ nhờ vào sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ trong việc hỗ trợ sản xuất.
Điều gì đã xảy ra đến những việc làm cũ trong ngành nông nghiệp? Khi máy móc đã làm giá cả của các sản phẩm nông nghiệp rẻ hơn, con người phải dùng ít tiền của mình hơn để mua đồ ăn và được dùng tiền của mình vào những thứ khác. Sự phát triển của con người chính là việc chúng ta hủy bỏ những công việc tận dụng tài nguyên khan hiếm nhất – lao động – để sản xuất ra những thứ chúng ta muốn và cần.
Dĩ nhiên những phát minh và đổi mới không xảy ra ngay lập tức, mà dần dần qua thời gian. Và những sự đổi mới của công nghệ đó đồng nghĩa với việc con người phải học những kỹ năng và kiến thức mới, và vài hoặc nhiều người sẽ không tìm được việc làm trong một thời gian. Và trong khi thất nghiệp là một điều tồi tệ, sự lựa chọn khác còn thê thảm hơn. Sự di chuyển của lao động là cái giá chúng ta phải trả để đổi lấy sự phát triển kinh tế. Nên ngăn ngừa nó sẽ dẫn đến việc ngưng phát triển, sáng tạo, đổi mới và sự gia tăng của nghèo đói.
Sự biến mất của những việc làm cũ là dấu hiệu báo tin cho các người trẻ về các việc làm mới sẽ là gì, ở đâu. Và các người trẻ phải đáp ứng được những kỹ năng, kiến thức và tiêu chuẩn cần thiết nếu muốn tìm được việc làm.
Những việc làm mới đã thay thế những việc làm cũ trong ngành nông nghiệp. Trong thế kỷ 20, nước Mỹ đã phát triển từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp, và giờ là một nền kinh tế của những công việc phục vụ và chất xám (tri thức). Sự biến mất của các việc làm cũ trong thị trường đã ra dấu hiệu cho con người về những kỹ năng họ phải có và những công việc mới sẽ nằm trong lĩnh vực gì và ở đâu.
----------
Việc làm, chính phủ và thị trường
Chính phủ cũng như những cán bộ trong các cơ quan chính phủ không có những dấu hiệu này. Thậm chí, rất nhiều những chương trình tạo việc làm của chính phủ hầu hết không phải thực hiện để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong thị trường, mà là đáp ứng nhu cầu của các chính trị gia và những người phụ thuộc vào họ để tồn tại. Nhu cầu của người tiêu dùng trong thị trường là có thật và tự nhiên, còn nhu cầu của những người phụ thuộc vào các chính trị gia thì có thể có nhưng hầu hết là không, mà chỉ là nhu cầu của riêng họ.
Chúng ta cũng nên nhớ, tất cả người dân trong Liên Bang Soviet cũ đều có việc làm, không ai thất nghiệp cả. Nhưng điều đó có đồng nghĩa với việc những việc làm đó có thể tạo ra giá trị cho người tiêu dùng và thị trường?
Chính phủ có thể làm tốt trong việc tạo ra việc làm, nhưng họ không thể tạo ra những công việc có thể tạo ra giá trị cho người tiêu dùng và xã hội. Nếu các chúng ta muốn những công việc tạo ra giá trị, thì những người chúng ta cần là những doanh nhân như Bill Gates, Steve Jobs, và những người khởi nghiệp và kinh doanh cá nhân. Họ mới là những người biết cách tạo ra giá trị và những việc làm có lợi ích cho xã hội.
Trên hết, chương trình tạo ra công ăn việc làm tốt nhất trong lịch sử nhân loại không phải là chính phủ, mà là chủ nghĩa tư bản, thị trường tự do và những doanh nhân cũng như những tham vọng mà nó tạo ra.
---------------------
Tác giả: Steven Horwitz, Does Government Create Jobs?, Learn Liberty
Dịch giả: Ku Búa @ cafekubua.com
nguồn: https://www.facebook.com/video.php?v=755443891255794
Link youtube: https://www.youtube.com/watch?v=Vug2H2jyOfk&
Thứ Ba, 5 tháng 1, 2016
CHÍNH PHỦ NÊN LỚN ĐẾN MỨC NÀO?
Chính phủ nên lớn đến mức nào?Và vai trò đúng nghĩa của chính phủ trong đời sống hàng ngày của người dân Mỹ nên là gì? Cánh Hữu và Cánh Tả có câu trả lời trái ngược nhau.
Series sự khác biệt giữa phe Cánh Tả - Cánh Hữu của Dennis Prager, Phần 1: Chính Phủ nên lớn đến đâu? Phe Bảo Thủ và Phe Tự Do khác nhau đến mức nào?
Một trong những sự khác biệt quan trọng nhất giữa Cánh Tả và Cánh Hữu là cách mỗi bên quan tâm đến vai trò và khuôn khổ của chính phủ.
Cánh Tả tin rằng nhà nước nên là lực lượng hùng mạnh nhất trong xã hội. Giữa những thứ khác, chính phủ nên kiểm soát việc giáo dục từng đứa trẻ, nên cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế, và nên chỉnh đốn thường xuyên cho đến những chi tiết nhỏ nhất cách các doanh nghiệp quản lý việc kinh doanh của họ -- Ở Đức, ví dụ, chính phủ ra luật về giờ giấc các cửa hàng phải đóng cửa. Ngắn gọn lại, không nên có quyền lực ý tưởng nào có thể cạnh tranh được với chính quyền. Không phải phụ huynh, không phải doanh nghiệp, không phải trường tư, không phải các tổ chức tôn giáo, càng không phải các thành phần những cá nhân có lương tâm.
Phe Cánh Hữu, mặt khác, họ tin rằng vai trò của chính phủ trong xã hội nên bị giới hạn tới mức tối thiểu như phòng vệ quốc gia và nên là giải pháp cuối cùng để giúp các công dân, những người mà không được gia đình họ, cộng đồng, hay tổ chức từ thiện của tôn giáo hoặc phi tôn giáo giúp đỡ.
Phe Cánh Hữu hiểu rằng vì chính phủ lớn mạnh lên theo kích cỡ và quyền lực, những điều sau chắc chắn sẽ xảy ra:
1.Sẽ có sự gia tăng về số lượng tham nhũng. Quyền lực và tiền bạc sinh ra sự tham nhũng. Những người trong chính phủ sẽ lợi dụng cái ảnh hưởng của chính phủ cho cái lợi cá nhân và chính trị riêng. Và những người bên ngoài chính phủ sẽ muốn có được sự ảnh hưởng và ơn huệ. Ở Châu Phi và Mỹ Latin, sự tham nhũng của chính phủ đã là một yếu tố to lớn nhất làm kìm nén sự phát triển.
2. Tự do cá nhân sẽ giảm. Với một vài ngoại lệ như việc không hạn chế phá thai, tự do cá nhân sẽ ít quan trọng hơn đối với Cánh Tả khi so với Cánh Hữu. Đây chẳng phải lời chỉ trích cũng chẳng phải là ý kiến. Nó đơn giản là logic. Chính phủ càng có quyền kiểm soát người dân bao nhiêu, thì người dân càng mất đi tự do bấy nhiêu.
3.Các nước với sự bành trướng của chính phủ sẽ giảm quy mô của chính phủ hoặc cuối cùng thì cũng bị sụp đổ. Mô hình nhà nước phúc lợi cuối cùng sẽ biến thành một thương vụ Ponzi, phụ thuộc vào người trả lương mới để trả lương cho người đi trước; và khi người trả lương không còn nữa, mô hình này cũng sụp đổ theo. Và các nhà nước phúc lợi của thế giới, bao gồm cả các nước Châu Âu giàu có, đang trải nghiệm vấn đề này theo nhiều góc độ.
4.Để trả lương cho một chính phủ đang trên đà nới rộng, thuế phải liên tục gia tăng. Nhưng ở mức độ thuế nào đó, những người sản xuất ra sự thịnh vượng của xã hội sẽ ngừng làm việc, làm việc ít hơn, thuê ít người hơn, hoặc di dời công việc kinh doanh ra khỏi khu vực hoặc ra nước khác.
5.Chính phủ lớn thì sẽ sinh ra thâm hụt ngân sách nặng nề và nó sẽ gia tăng – và cuối cùng không duy trì được – nợ. Điều này cũng vậy, chỉ là logic mà thôi. Nhà nước càng được trao càng nhiều tiền, thì người dân càng đòi nhiều tiền hơn từ nhà nước bấy nhiêu. Không có ai nhận tiền miễn phí mà lại nói “Cảm ơn. Tôi đã có đủ.”
Trừ khi chính phủ lớn trở nên nhỏ lại, cuối cùng họ sẽ sụp đổ dưới chính cái sức nặng của họ -- cùng với những hậu quả tồi tệ cho xã hội cũng như nền kinh tế.
6.Chính phủ càng lớn bao nhiêu, thì cơ hội cho việc ác càng nhiều lên bấy nhiêu. Thế kỷ 20 là thế kỷ chết chóc nhất được ghi lại trong lịch sử. Và ai là kẻ đã thực hiện việc này? Các chính phủ lớn. Các cá nhân độc ác mà không có quyền lực chỉ có thể làm hại người khác đến mức nào đó thôi. Nhưng khi mà các cá nhân độc ác đó kiểm soát một chính phủ lớn, thì số việc gây hại họ có thể làm là bất tận. Cánh Hữu sợ các chính phủ lớn. Cánh Tả lại sợ các doanh nghiệp lớn. Nhưng Coca Cola không thể đột nhập vào nhà bạn và tịch thu tài sản của bạn – chỉ có các chính phủ lớn mới có thể làm thế. Các tập đoàn có thể làm việc thiếu trách nhiệm, nhưng cũng chỉ có các chính phủ lớn mới có thể xây dựng nên các trại tập trung và phạm tội diệt chủng mà thôi.
7.Các chính phủ lớn làm mòn tính cách đạo đức của một quốc gia. Mọi người không còn quan tâm đến người khác nữa. Suy cho cùng, họ biết rằng chính phủ sẽ làm việc đó. Đó là vì sao người Mỹ cho đi những đồng tiền của họ và họ tình nguyện hy sinh thời gian của mình cho việc làm từ thiện nhiều hơn người Châu Âu ở chung mức độ kinh tế.
Nếu không có niềm tin về việc mở rộng chính phủ, sẽ chẳng có Cánh Tả. Nếu không có niềm tin vào việc giới hạn chính phủ, sẽ chẳng có Cánh Hữu.
Tôi là Dennis Prager.
----------
Ghost & Ku Búa @ CAFEKUBUA.COM nguồn: https://www.facebook.com/video.php?v=753904374743079
Series sự khác biệt giữa phe Cánh Tả - Cánh Hữu của Dennis Prager, Phần 1: Chính Phủ nên lớn đến đâu? Phe Bảo Thủ và Phe Tự Do khác nhau đến mức nào?
Một trong những sự khác biệt quan trọng nhất giữa Cánh Tả và Cánh Hữu là cách mỗi bên quan tâm đến vai trò và khuôn khổ của chính phủ.
Cánh Tả tin rằng nhà nước nên là lực lượng hùng mạnh nhất trong xã hội. Giữa những thứ khác, chính phủ nên kiểm soát việc giáo dục từng đứa trẻ, nên cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế, và nên chỉnh đốn thường xuyên cho đến những chi tiết nhỏ nhất cách các doanh nghiệp quản lý việc kinh doanh của họ -- Ở Đức, ví dụ, chính phủ ra luật về giờ giấc các cửa hàng phải đóng cửa. Ngắn gọn lại, không nên có quyền lực ý tưởng nào có thể cạnh tranh được với chính quyền. Không phải phụ huynh, không phải doanh nghiệp, không phải trường tư, không phải các tổ chức tôn giáo, càng không phải các thành phần những cá nhân có lương tâm.
Phe Cánh Hữu, mặt khác, họ tin rằng vai trò của chính phủ trong xã hội nên bị giới hạn tới mức tối thiểu như phòng vệ quốc gia và nên là giải pháp cuối cùng để giúp các công dân, những người mà không được gia đình họ, cộng đồng, hay tổ chức từ thiện của tôn giáo hoặc phi tôn giáo giúp đỡ.
Phe Cánh Hữu hiểu rằng vì chính phủ lớn mạnh lên theo kích cỡ và quyền lực, những điều sau chắc chắn sẽ xảy ra:
1.Sẽ có sự gia tăng về số lượng tham nhũng. Quyền lực và tiền bạc sinh ra sự tham nhũng. Những người trong chính phủ sẽ lợi dụng cái ảnh hưởng của chính phủ cho cái lợi cá nhân và chính trị riêng. Và những người bên ngoài chính phủ sẽ muốn có được sự ảnh hưởng và ơn huệ. Ở Châu Phi và Mỹ Latin, sự tham nhũng của chính phủ đã là một yếu tố to lớn nhất làm kìm nén sự phát triển.
2. Tự do cá nhân sẽ giảm. Với một vài ngoại lệ như việc không hạn chế phá thai, tự do cá nhân sẽ ít quan trọng hơn đối với Cánh Tả khi so với Cánh Hữu. Đây chẳng phải lời chỉ trích cũng chẳng phải là ý kiến. Nó đơn giản là logic. Chính phủ càng có quyền kiểm soát người dân bao nhiêu, thì người dân càng mất đi tự do bấy nhiêu.
3.Các nước với sự bành trướng của chính phủ sẽ giảm quy mô của chính phủ hoặc cuối cùng thì cũng bị sụp đổ. Mô hình nhà nước phúc lợi cuối cùng sẽ biến thành một thương vụ Ponzi, phụ thuộc vào người trả lương mới để trả lương cho người đi trước; và khi người trả lương không còn nữa, mô hình này cũng sụp đổ theo. Và các nhà nước phúc lợi của thế giới, bao gồm cả các nước Châu Âu giàu có, đang trải nghiệm vấn đề này theo nhiều góc độ.
4.Để trả lương cho một chính phủ đang trên đà nới rộng, thuế phải liên tục gia tăng. Nhưng ở mức độ thuế nào đó, những người sản xuất ra sự thịnh vượng của xã hội sẽ ngừng làm việc, làm việc ít hơn, thuê ít người hơn, hoặc di dời công việc kinh doanh ra khỏi khu vực hoặc ra nước khác.
5.Chính phủ lớn thì sẽ sinh ra thâm hụt ngân sách nặng nề và nó sẽ gia tăng – và cuối cùng không duy trì được – nợ. Điều này cũng vậy, chỉ là logic mà thôi. Nhà nước càng được trao càng nhiều tiền, thì người dân càng đòi nhiều tiền hơn từ nhà nước bấy nhiêu. Không có ai nhận tiền miễn phí mà lại nói “Cảm ơn. Tôi đã có đủ.”
Trừ khi chính phủ lớn trở nên nhỏ lại, cuối cùng họ sẽ sụp đổ dưới chính cái sức nặng của họ -- cùng với những hậu quả tồi tệ cho xã hội cũng như nền kinh tế.
6.Chính phủ càng lớn bao nhiêu, thì cơ hội cho việc ác càng nhiều lên bấy nhiêu. Thế kỷ 20 là thế kỷ chết chóc nhất được ghi lại trong lịch sử. Và ai là kẻ đã thực hiện việc này? Các chính phủ lớn. Các cá nhân độc ác mà không có quyền lực chỉ có thể làm hại người khác đến mức nào đó thôi. Nhưng khi mà các cá nhân độc ác đó kiểm soát một chính phủ lớn, thì số việc gây hại họ có thể làm là bất tận. Cánh Hữu sợ các chính phủ lớn. Cánh Tả lại sợ các doanh nghiệp lớn. Nhưng Coca Cola không thể đột nhập vào nhà bạn và tịch thu tài sản của bạn – chỉ có các chính phủ lớn mới có thể làm thế. Các tập đoàn có thể làm việc thiếu trách nhiệm, nhưng cũng chỉ có các chính phủ lớn mới có thể xây dựng nên các trại tập trung và phạm tội diệt chủng mà thôi.
7.Các chính phủ lớn làm mòn tính cách đạo đức của một quốc gia. Mọi người không còn quan tâm đến người khác nữa. Suy cho cùng, họ biết rằng chính phủ sẽ làm việc đó. Đó là vì sao người Mỹ cho đi những đồng tiền của họ và họ tình nguyện hy sinh thời gian của mình cho việc làm từ thiện nhiều hơn người Châu Âu ở chung mức độ kinh tế.
Nếu không có niềm tin về việc mở rộng chính phủ, sẽ chẳng có Cánh Tả. Nếu không có niềm tin vào việc giới hạn chính phủ, sẽ chẳng có Cánh Hữu.
Tôi là Dennis Prager.
----------
Ghost & Ku Búa @ CAFEKUBUA.COM nguồn: https://www.facebook.com/video.php?v=753904374743079
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)