trong "LUẬTKÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ"
http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=18144
Điều 6. Điều ước quốc tế và quy định của pháp luật trong nước
1. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế.
2. Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải bảo đảm không làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định về cùng một vấn đề.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế bằng một trong những hành vi sau đây:
1. Ký điều ước quốc tế không phải phê chuẩn hoặc phê duyệt;
2. Phê chuẩn điều ước quốc tế;
3. Phê duyệt điều ước quốc tế;
4. Trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế;
5. Gia nhập điều ước quốc tế;
6. Hành vi khác theo thỏa thuận với bên ký kết nước ngoài.
Vậy văn bản quy phạm pháp luật là gì?
"LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT"
http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=12817
Điều 2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
2. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
4. Nghị định của Chính phủ.
5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.</a>
7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
10. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.
11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân
Trong điều 2.1 qui định : Hiến pháp, luật nghị quyết của ủy ban thường vụ quốc hội thuộc hệ thống văn bản qui phạm pháp luật
Vậy nên, hiến pháp có giá trị pháp lý thấp hơn các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký
Một nước khi sau khi ký kết công ước quốc tế phải có nghĩa vụ thực thi những điều ghi trong công ước, nếu vi phạm sẽ bị mọi người (các nước ) lên án là việc hết sức bình thường
Một số công ước quốc tế mà VN đã ký :
công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị:
http://hcrc.hcmulaw.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=11:cong-c-quc-t-v-cac-quyn-dan-s-chinh-tr-1966&catid=6:b-lut-nhan-quyn-quc-t&Itemid=20
http://hcrc.hcmulaw.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=11:cong-c-quc-t-v-cac-quyn-dan-s-chinh-tr-1966&catid=6:b-lut-nhan-quyn-quc-t&Itemid=20
công ước chống tra tấn:
http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_ch%E1%BB%91ng_Tra_t%E1%BA%A5n_c%E1%BB%A7a_Li%C3%AAn_Hi%E1%BB%87p_Qu%E1%BB%91c
http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_ch%E1%BB%91ng_Tra_t%E1%BA%A5n_c%E1%BB%A7a_Li%C3%AAn_Hi%E1%BB%87p_Qu%E1%BB%91c
công ước liên hợp quốc về luật biển
http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_Li%C3%AAn_Hi%E1%BB%87p_Qu%E1%BB%91c_v%E1%BB%81_Lu%E1%BA%ADt_bi%E1%BB%83ncông ước quốc tế về các quyền của trẻ em
công ước quốc tế về các quyền của người khuyết tật ...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét